sau đó là “ Saburai ”và cuối cùng tên gọi “ Samurai ” ra đời vào thời kỳ Azuchi-Momoyama ( cuối thế kỷ XVI ). Nh−ng cho dù d−ới tên gọi nh− thế nào thì bản thân các Samurai ấy vẫn là những chiến binh thực thụ, họ ln mang trong mình lịng dũng cảm và tinh thần th−ợng võ cao cả.
Tới cuối thế kỷ XII, cán cân quyền lực ở Nhật Bản dần dần thay đổi, chính quyền rơi vào tay các gia đình võ t−ớng, ban đầu là Taira Kyomori rồi sau đến l−ợt Đại Nguyên Soái Yoritomo. Samurai đã thực sự trở thành một tầng lớp đóng vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị đất n−ớc. Sự thay đổi này không phải là sự bắt ch−ớc các thể chế ngoại lai nh− cải cách Taika ( Đại Hố ) tr−ớc kia, cũng khơng phải do lo sợ nguy cơ ngoại xâm mà đó hồn tồn là sự chuyển đổi nội tại trong bản thân xã hội Nhật Bản. N−ớc Nhật thời ấy đang b−ớc vào một thời kỳ mới mà nhiều sử gia gọi đó là chế độ phong kiến. Cả đất n−ớc đ−ợc phân chia thành các lãnh địa mà phần lớn thuộc quyền sở hữu của những lãnh chúa vốn xuất thân từ các thủ lĩnh quân sự địa ph−ơng. Xã hội Nhật Bản đ−ơng thời mang đậm tính chất chế độ ch− hầu, và tính đặc tính quân nhân trong
văn hố cũng nh− trong chính trị. Bản thân các ch− hầu chiến binh ấy cũng tự ý thức rằng phải đoàn kết nhau lại tr−ớc hết là để bảo vệ quyền lợi vừa giành đ−ợc. Kết quả, xã hội đã hình thành nên một tầng lớp chiến binh mạnh mẽ, đông đảo, thống nhất với những truyền thống chung tốt đẹp. Đó chính là mơi tr−ờng lý t−ởng nuôi d−ỡng tinh thần võ sĩ đạo ( Bushido武 士道 ) một tinh thần thấm đẫm truyền thống th−ợng võ và sự trung thành
với dòng họ, với quốc gia, dân tộc. Truyền thống ấy thể hiện rõ nét trong nhiều tác phẩm văn học đ−ơng thời, nh− cuốn Azumi kagami có nghĩa là
“ tấm g−ơng miền Đơng ” nói về sự hình thành tầng lớp quân nhân, những phẩm chất tốt đẹp đã giúp họ chiến thắng kẻ thù. Câu chuyện cũng đề cao yếu tố đạo đức quân nhân trong những ngày đầu xây dựng chính quyền phong kiến quân sự Kamakura. Hay nh− trong sách của Hòjò Shigetoki viết để dạy con với tựa đề là Kakun có nghĩa là “ những bài học gia đình ”, nói về những phẩm chất cần có của các qn nhân dịng họ Hịjị. Cuốn sách có đoạn viết : “ Tr−ớc hết phải tơn kính Thần Phật, phục tùng vô điều kiện chủ soái và cha mẹ...” sau lại viết “ dù phải đổi cả thân mình và gia đình cũng phải giữ trọn đạo lý quân nhân, không đ−ợc làm trái ”. Những điều
ấy không chỉ là suy nghĩ riêng của các quân nhân dịng họ Hịjị mà đó là hệ t− t−ởng chung của cả tầng lớp Samurai Nhật Bản thời bấy giờ. X−a nay ng−ời Nhật Bản ch−a từng phải đối mặt với sự lựa chọn giữa Trung và Hiếu bởi một lẽ đơn giản khơng hề có một kẻ ngoại xâm nào đặt chân tới đất n−ớc của họ. Nh−ng với quan niệm tơn trọng truyền thống gia đình và dòng họ, ng−ời Nhật Bản đễ dàng cho rằng cả dân tộc mình có chung một nguồn gốc, và với họ cái nguồn gốc ấy là thiêng liêng nhất bởi họ là dòng dõi của nữ thần mặt trời Amateratsu. Nếu nh− ng−ời Nhật Bản coi gia đình là tổ ấm thì cả quốc gia cũng đ−ợc coi là một cái tổ chung và mỗi cá nhân đều cảm thấy có trách nhiệm khi tổ quốc ấy lâm nguy.
Không chỉ về mặt t− t−ởng, bản thân các Samurai cũng luôn chú ý trau dồi kiến thức cùng những kỹ năng chiến đấu của mình sao cho thật xứng đáng với đẳng cấp cao quý của họ. Ng−ời Nhật cho rằng tâm hồn của mỗi Samurai hồ quyện trong chính thanh kiếm ( Katana ) và kiếm pháp
của anh ta, bởi thế, kiếm khơng chỉ là vũ khí đơn thuần mà nó là biểu t−ợng cho chính chiến sĩ Samurai. Một Samurai ln tự hào vì mình là một chiến binh, tự hào vì đ−ợc mang kiếm. Luyện tập kiếm pháp cho giỏi không chỉ mang ý nghĩa về mặt võ thuật mà nó cịn mang tính chất danh dự của ng−ời võ sĩ, khơng thể tìm thấy bất cứ một Samurai nào không giỏi võ thuật. Bản thân quan nhiếp chính thời kỳ chống ngoại xâm-Tokimune kế nhiệm năm 18 tuổi vốn cũng là một dũng sỹ rất nổi tiếng về sức mạnh và lòng dũng cảm. Các Samurai sử dụng những loại vũ khí khác nh− cung tên ( Yumi ), th−ơng ( Yari )... cũng ln cố gắng hồn thiện kỹ năng chiến đấu của mình, nh− một tác gia ph−ơng Tây đã nhận xét: “ Mỗi ngày họ cố gắng
hoàn thiện những kỹ năng của mình giống nh− những nghệ nhân muốn v−ơn tới đỉnh cao trong nghệ thuật ”.
Các phái quân sự lên nắm chính quyền khơng có nghĩa là họ điều hành đất n−ớc một cách đơn thuần mà cùng với đó họ đã tạo ra cả một thời đại mới với những giá trị văn hố, t− t−ởng mới. Vai trị, vị thế của tầng lớp Samurai ngày càng đ−ợc nâng cao trong xã hội. Đ−ơng thời những tấm g−ơng chiến đấu quả cảm và trung thành của các chiến binh rất đ−ợc quần chúng ng−ỡng mộ. Những điều kiện ấy đã tạo nên những chiến binh Nhật Bản thế kỷ XIII với nhiều phẩm chất đáng quý: trung thành, dũng cảm và thiện chiến... Do quyền lợi đ−ợc bảo đảm, địa vị đ−ợc trân trọng d−ới chế độ Mạc Phủ Kamakura và vì đ−ợc chết cho tổ quốc là một vinh quang nên bản thân mỗi chiến binh đều muốn xả thân bảo vệ đất n−ớc cũng chính là bảo vệ cho quyền lợi và danh dự của mình. Khi qn Mơng Cổ tấn cơng Nhật Bản, lần đầu tiên phải đối mặt với giặc ngoại xâm, tinh
thần ấy lại càng dâng cao mạnh mẽ, khơng chỉ trong giới qn nhân mà cịn lan rộng khắp các tầng lớp quần chúng nhân dân trên toàn quốc. Một đất n−ớc nh− vậy, một dân tộc nh− vậy quyết không thể đầu hàng cho dù kẻ thù của họ có hùng mạnh đến nh− thế nào chăng nữa.
II. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm l−ợc Mông-Nguyên. 1. âm m−u xâm l−ợc Nhật Bản của đế quốc Mông Cổ.
Cuối thời Tống ( 960-1120 ) n−ớc Trung Hoa rơi
vào tình trạng suy yếu trầm trọng, họ liên tiếp bị các tộc du mục ở ph−ơng Bắc tấn công xâm chiếm lãnh thổ. Cuối cùng năm 1230, ng−ời Mông Cổ sau khi diệt các tộc du mục đã chiếm đ−ợc miền Bắc Trung Hoa và thành lập quốc gia của riêng mình gọi là nhà Nguyên.
Tranh: Nguyên Thế Tổ -Hốt Tất Liệt.
Năm 1259, một thủ lĩnh Mông Cổ là Hốt Tất Liệt忽必烈 ( 1215-1294 )
chính thức lên ngơi hồng đế ở Trung Quốc. Đến năm 1264 ông ta cho rời đô tới Trung Kinh ( sau đổi tên là Đại Đô 大都, ngày nay là thành phố Bắc Kinh ) và nhà Tống chỉ còn cai trị vùng nam Trung Hoa tới bờ sông
D−ơng Tử. Nh− vậy trong vòng 6 thập kỷ kể từ khi Thiết Mộc Chân ( Temujin ) lên ngôi Thành Cát T− Hãn 成吉思汗 ( Genghis Khan ) năm
trở thành một đế chế hùng mạnh và hung bạo nhất trên thế giới. Chẳng những ng−ời Mông Cổ đã nô dịch đ−ợc một đế quốc x−a nay vẫn tự cho là vô địch ở ph−ơng Đông nh− Trung Hoa mà ngay cả nhiều quốc gia ở tận châu Âu xa xôi cũng lần l−ợt khuất phục tr−ớc vó ngựa xâm lăng của họ. Đế quốc Mơng-Ngun liên tục mở những cuộc tấn cơng chiếm đóng khắp vùng Tây á, rồi lan sang cả Đông Âu, các công quốc của ng−ời Xlavơ ( Slav ) nh− Muscovy, Vladimir ( Nga ), Kiev ( Ucraina ), Livonia ( Litva,
Latvia ), Lithuania ( Belarus, Tiệp Khắc )… hay các n−ớc Ba Lan,
Hungary... đều không phải là đối thủ của đội kỵ binh Mông Cổ bách chiến bách thắng. Lãnh thổ Mơng Cổ mở rộng ch−a từng có từ vùng Địa Trung Hải tới tận bờ Thái Bình D−ơng, và nhanh chóng trở thành một đế quốc hùng mạnh nhất thế giới. Sức mạnh ấy cùng với sự tàn bạo của các binh sĩ khiến cho nhiều quốc gia khác hoang mang, sợ hãi khơng tin rằng mình có khả năng chống lại quân Mông Cổ; đồng thời cũng tạo nên tâm lý kiêu căng, ngạo mạn, tự cho mình là bất khả chiến bại trong bản thân mỗi chiến binh Mông Cổ. Những thắng lợi dồn dập làm họ càng đánh càng hăng và say s−a trong mỗi chiến thắng. Tr−ớc bất kỳ sự kháng cự nào dù là nhỏ nhất họ đều quyết tâm đè bẹp bằng mọi giá để khẳng định sức mạnh v−ợt trội của dân tộc mình. Đó một phần cũng là do ảnh h−ởng của t− t−ởng Đại Hán từ Trung Hoa, ng−ời Mông Cổ tự cho rằng họ là dân tộc th−ợng đẳng và sớm mang trong mình dã tâm muốn thơn tính các dân tộc khác. Khi đã hồn tất việc xâm l−ợc Nam Tống ( 1279 ) đặt ách thống trị lên toàn cõi Trung Hoa, t− t−ởng ấy lại càng trở nên bức thiết, ng−ời Mông Cổ muốn dẫm đạp lên mọi vật cản trên con đ−ờng bá chủ thiên hạ của mình. Tr−ớc hết họ muốn chinh phục những n−ớc lân bang vốn nằm trong vùng ảnh h−ởng truyền thống của các đế chế Trung Hoa, mà một trong những mục tiêu hàng đầu là Nhật Bản, tuy n−ớc này khơng đóng vai trị quan trọng
trong chiến l−ợc bành tr−ớng của họ. Đó là vì Nhật Bản nằm ngồi khơi Thái Bình D−ơng là điểm tận cùng có thể mở rộng c−ơng thổ về phía Đơng của đế quốc Mông-Nguyên, chiếm đ−ợc Nhật Bản có thể làm chủ nhiều hịn đảo khác ở vùng biển phía Đơng Bắc và hơn thế nữa sẽ thể hiện đ−ợc uy quyền tuyệt đối của Ngun triều trên tồn cõi ph−ơng Đơng. V−ơng quốc Triều Tiên và vùng Mãn Châu của ng−ời Kim nhanh chóng bị đặt d−ới ách đơ hộ của đế quốc Mơng-Ngun, điều này có ảnh h−ởng nguy hại trực tiếp tới an ninh của Nhật Bản. Vùng phía nam quần đảo Nhật Bản, khoảng cách với Triều Tiên chỉ −ớc độ 100 hải lý, tuy th−ờng xun có bão và những lịng hải l−u hung dữ nh−ng việc đi lại giữa hai vùng không phải là không thực hiện đ−ợc. Ngày nay, khi Mông Cổ chiếm đ−ợc Triều Tiên, chắc chắn d−ới sức ép không thể c−ỡng lại, chiến thuyền và thuỷ thủ Triều Tiên sẽ đ−ợc sử dụng vào mục đích xâm l−ợc Nhật Bản. Và một khi ng−ời Triều Tiên vốn thiện nghề đi biển đã vào cuộc thì sự đe doạ đối với Nhật Bản khơng cịn là nguy cơ mà đã trở thành mối nguy hiểm thực sự.
2. Nguy cơ chiến tranh cận kề, ng−ời Nhật Bản tích cực chuẩn bị kháng chiến.
Năm 1268, lần đầu tiên một phái đồn ngoại giao của Mơng Cổ đã tới đ−ợc Nhật Bản d−ới sự dẫn đạo của ng−ời Triều Tiên, phái đồn này cập cảng Daizafu ở Kýshù, mang theo bức th− của Hoàng đế Đại Nguyên gửi cho vua Nhật Bản. Th− đ−ợc trao cho đại diện của chính quyền Bakufu ở đây có chức danh là “ t−ớng phòng vệ miền Tây ”, với t− cách một quốc th− yêu cầu Nhật Bản phải mở cửa giao dịch với Trung Quốc. Thực tế, đó là một bản yêu sách m−ợn cớ giao l−u hữu hảo giữa hai n−ớc để đe dọa chính quyền Nhật Bản, buộc họ phải khuất phục trở thành ch− hầu của đế quốc Mông-Nguyên. Bản yêu sách chỉ ra rằng, Đại Nguyên là một đế chế bất khả chiến bại và nếu Nhật Bản khơng biết c− xử cho phải đạo thì chiến tranh tất yếu sẽ xảy ra. Sự khủng bố này còn tiếp tục kéo dài bằng những lá
th− tiếp theo với đầy đủ những lời lẽ hăm doạ về sức mạnh vô địch của các binh đồn Mơng Cổ. Chính quyền Kamakura, nhận đ−ợc th− ngay sau đó, họ tiếp tục chuyển lá th− về triều đình Kyoto mặc dù thừa biết rằng hồng gia sẽ chẳng thể đề ra chủ tr−ơng gì đáng kể. Quả thật nh− vậy, cả hồng cung vơ cùng hoang mang sau khi nhận đ−ợc bản tối hậu th−, lễ kỷ niệm sinh nhật Thái Th−ợng Hồng bị huỷ bỏ, triều đình họp đi họp lại để tìm ra quyết sách nh−ng chung quy họ chỉ biết cầu Thần-Phật phù trợ cho chính khí quốc gia. Thậm chí, Th−ợng Hồng Go Saga cịn gửi th− trả lời chấp nhận yêu sách của quân Mông Cổ. Lá th− này lại đ−ợc gửi qua chính quyền Kamakura và tất nhiên nó bị huỷ bỏ, một chính quyền điều hành bởi tồn những chiến binh rõ ràng khơng thể khuất phục kẻ thù khi ch−a dùng tới bất kỳ một mũi tên, hòn đạn nào nh− vậy cả. Những ng−ời nắm quyền ở Kamakura đều tỏ ra bình tĩnh, mặc dù họ rất hiểu tình hình là vơ cùng nghiêm trọng, và nguy cơ chiến tranh đang cận kề nh−ng vẫn cho đuổi phái bộ Mơng Cổ về n−ớc, khơng hồi âm gì hết. Bakufu một mặt thơng tri cho triều đình rõ quyết định của mình đồng thời cũng tích cực chuẩn bị cho kháng chiến. Tr−ớc hết, cố nhiên họ phải kêu gọi sự trung thành của các lãnh chúa địa ph−ơng, đặc biệt là những ng−ời cầm quân ở miền Tây-nơi chắc chắn phải đ−ơng đầu với quân xâm l−ợc tr−ớc tiên. Đó cũng là cách họ tập trung mọi nguồn nhân tài, vật lực toàn quốc gia vào một cuộc chiến mang tính chất sinh tử tồn vong của cả dân tộc. Cụ thể hơn, lực l−ợng quân sự phòng thủ miền Tây đ−ợc tăng c−ờng, các quan chức miền Tây đang l−u trú tại kinh đô đ−ợc lệnh trở về địa ph−ơng, chuẩn bị chiến đấu. Quan nhiếp chính vừa mới lên kế vị Hịjị Tokimune 北条 時宗( 1251- 1284 )
con trai cả của Tokiyori đứng ra đảm nhận trọng trách tổng chỉ huy quân đội Nhật Bản. Cựu nhiếp chính Masamura, một chiến t−ớng tuổi 60 dạn
dày kinh nghiệm trận mạc làm cố vấn trong việc hoạch định các chiến l−ợc phịng thủ.
Về phía ng−ời Mơng Cổ, họ cũng khơng phải khơng biết gì về Nhật Bản. Từ thời Thành Cát T− Hãn ( Genghis Khan ), các thủ lĩnh Mơng Cổ đã có ý định xâm chiếm Nhật Bản, họ đã tích cực thu thập các tài liệu có liên quan đặc biệt là về địa hình Nhật Bản. Đó là lý do giải thích tại sao đ−ờng tiến cơng của qn Mơng-Ngun trong cả hai cuộc xâm l−ợc đều là con đ−ờng thuận lợi nhất cả về hải trình trên biển lẫn địa điểm đổ bộ. Nh−ng rõ ràng, những thông tin mà họ có đ−ợc khơng nhiều và đơi khi thiếu chính xác. Một mặt là do thơng tin chủ yếu lấy từ phía ng−ời Cao Ly ( Koryo ) vốn khơng mặn mà gì với cuộc chiến tranh, mặt khác do Nhật
Bản là một đảo quốc cách xa lục địa nên việc đi lại thông th−ơng x−a nay cũng không nhiều. Mặc dù bản thân ng−ời Mông Cổ biết rằng đánh Nhật Bản là đem cái sở đoản của mình đấu với cái sở tr−ờng của ng−ời khác nh−ng ỷ vào các binh sỹ thiện chiến và đã có các chiến thuyền Triều Tiên hỗ trợ nên Hốt Tất Liệt vẫn quyết tâm xâm l−ợc Nhật Bản. Trong đợt xâm l−ợc lần thứ nhất, vai trò của các thuỷ thủ và chiến thuyền Triều Tiên đã tỏ ra hết sức quan trọng. Trong tổng số lực l−ợng tham chiến phía Mơng- Ngun là 40.000 ng−ời thì có tới 5000 binh lính, 6700 thuỷ thủ và hơn 900 chiến thuyền Triều Tiên. Nh− vậy lực l−ợng Triều Tiên chiếm tỷ lệ khơng nhỏ trong đồn qn này, nh−ng họ lại giữ vai trò đội qn đánh th cho chính kẻ thù của mình. V−ơng triều Kyoro của ng−ời Triều Tiên vốn từng kháng chiến chống quân Mông-Nguyên, thậm chí nhà vua Kojong cịn cho rời cả chính quyền ra đảo Giang Hoa ( Cheju ) để tiếp tục chống giặc ngoại xâm. Nh−ng khi vua Kojong chết ( năm 1274 ), ng−ời con trai làm con tin ở Mông Cổ là Chung-ryol trở về kế vị đã đảo ng−ợc hoàn toàn và Triều Tiên trở thành thuộc quốc, tay sai đắc lực cho Mơng Cổ. Hốt Tất Liệt có ý định gấp rút xâm l−ợc Nhật Bản cũng bởi vì một danh kỹ
Koryo có tên là Cho Yi nói với ơng ta rằng Nhật Bản là một quốc gia nhỏ yếu và sẽ dễ dàng bị chinh phục, theo nhà sử học Hàn Quốc Lee Wha Rang thì sự việc này xảy ra vào năm 1265. Năm sau, Hốt Tất Liệt cử hai sứ giả là