Mức độ quan trọng của các yếu tố trong hoạt động chăn nuôi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB một số giải pháp phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe vật nuôi ở khu vực đồng bằng sông hồng (Trang 74 - 78)

Kỹ thuật: Trên một nửa (đến 56%) đối tượng điều tra nhận thấy kỹ thuật là yếu

tố quan trọng nhưng chưa nắm hay hiểu biết đầy đủ trong chăn nuôi bởi đa số (gần 90%) số hộ chăn nuôi chưa được học qua bất cứ lớp nào liên quan đến hoạt động chăn nuôi. Kỹ thuật chuyên môn được học theo nhiều cách tiếp cận khác nhau: qua những người chăn nuôi đi trước, tự tìm đọc tài liệu, các đại lý bán hàng thuốc, các công ty sản xuất - kinh doanh thuốc thú y, thức ăn…

Nguồn vốn: Chiếm 36% ở vị trí thứ 2 do chăn ni của Việt Nam nói chung

đều xuất phát từ các hoạt động liên quan đến dịch vụ nhà nông. Cuộc điều tra khi đi sâu vào các nguồn vốn của các trại cho thấy

Ngành khác Cã kinh doanh Tù cã 2% 15 % 83 % 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Đồ thị 2.4: Nguồn vốn đầu tư vào chăn nuôi

- Trên 83% các hộ chăn ni có qui mơ vừa và nhỏ đều từ chăn ni đi lên do vậy sự cần cù chịu khó là nền tảng cho sự phát triển và thành công của họ. Nguồn vốn với đa số các nhà chăn ni qui mơ nhỏ là sự tích tụ qua thời gian chăn nuôi tạo nên, dù rằng mong muốn được mở rộng cơ sở chăn nuôi nhưng do nguồn vốn hạn chế tác động đến kế hoạch mở rộng chăn nuôi nên chỉ duy trì hoặc có tăng ở mức độ nhất định theo năng lực huy động vốn vay của từng trại

- Khoảng 15% nhà chăn ni tham gia chăn ni có các hoạt động thương mại gắn liền như cung ứng một phần hay toàn phần các sản phẩm sử dụng trong chăn ni. Q trình chăn ni - kinh doanh giúp họ nhận thấy những lợi ích mang đến cao hơn, tương hỗ cho nhau và bổ xung này mang tính liên hồn. Ở nhóm này nguồn lực tài chính khơng trở nên q quan trọng và thường đầu tư với qui mô vừa trở lên - Khoảng 2% còn lại thuộc về các đối tượng chuyển sang hoạt động chăn ni hồn tồn chưa từng liên quan đến hoạt động chăn ni nhưng có thế mạnh về nguồn vốn hoặc khả năng riêng tập hợp các đội ngũ cả chuyên gia cho từng phần việc nhằm đưa chăn ni chun nghiệp theo hướng cơng nghiệp. Mơ hình này thường được các nhà đầu tư nghiên cứu một cách bài bản từ các yếu tố đầu vào - đầu ra, các nguồn lực đầu tư trong một chiến lược phát triển lâu dài

Đất đai: Chỉ có 3% cho rằng là nhân tố cản trở, dù đất đai được xem như là tài

nguyên q giá và khơng có khả năng sinh sơi, nên việc sử dụng đất đai hiệu quả là một ưu tiên quan trọng đối với những nhà chăn nuôi chuyên nghiệp. Mơ hình chăn ni của đa số hộ khởi đầu thường xuất phát từ qui mô vừa và nhỏ, bởi từ nguồn vốn, chuyên môn chăn nuôi, kinh nghiệm đến việc xác lập một địa bàn cho sự định hướng phát triển cho tương lai ln chỉ là những nhận định mang tính chủ quan thiếu sự hỗ trợ từ các cơ quan chuyên môn. Do vậy, những thời điểm chăn nuôi phát triển, hiện tượng hàng loạt các nhà chăn nuôi đổ tiền vào chăn nuôi chuyển đổi loại hoạt động nông nghiệp khác sang chăn ni làm mật độ chăn ni trên diện tích có hạn về đất đai dễ trở thành một nguồn ơ nhiễm cho chính nhà chăn ni và mơi trường cũng như tác động trở lại đến hiệu quả kinh tế mà nhà chăn nuôi kỳ vọng

Vấn đề khác: Những vấn đề khác gặp phải chiếm 5% thường liên quan đến thủ

tục thành lập đơn vị cũng như công tác tổ chức sản xuất. Chăn nuôi gắn liền xác lập quyền sử dụng đất và xây dựng chuồng trại mà trên thực tế việc hoàn chỉnh bộ hồ sơ thường vướng mắc rất nhiều khâu liên quan đến các cơ quan: địa chính và nhà đất, tài nguyên và môi trường, nông nghiệp và phát triển nơng thơn. Mặt khác chính sách khuyến khích phát triển chăn ni chưa có sự thống nhất và rõ ràng ở nhiều tỉnh

2.4.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe vật ni

Chăn ni là q trình tiếp nhận nhiều nhân tố tác động đến ngay từ giai đoạn khởi đầu, thực hiện và đầu ra đều có ảnh hưởng sự phát triển của dịch vụ chăm sóc sức khỏe vật ni. Theo tiến trình của hoạt động chăn ni, các nhân tố xuất hiện trong từng giai đoạn có thể gây trở ngại là :

Giai đoạn khởi đầu

Bước vào chăn nuôi với đa số các nhà chăn nuôi đều cho rằng không thể đưa ra dự báo những trục trặc nằm ở khâu nào bởi lẽ các tính tốn dự liệu cho hoạt động chăn ni đều mang tính cảm tính chỉ trên một số mặt quan trọng như sau :

- Nguồn vốn đầu tư: đầu tư trong chăn nuôi cho thấy đây là một đầu tư mang tính tỷ lệ ước chừng: vốn lưu động/ cố định = 4/1

Vốn lưu động: Thức ăn: chiếm đến 60-70% tổng chi phí chăn ni; con giống: 10%; thuốc thú y: 3-5%; nhân công: 3-5%

Vốn cố định: đất đai: khoảng 0-5%(chưa được tính đến đầy đủ); thiết bị chuồng trại: 5-10%;

- Năng lực về chun mơn: các nhà chăn ni đã có những tính tốn bước đầu với những khoản chi phí trong tính hiệu suất sử dụng thức ăn cho tăng trọng (FCR) và không phải ln hồn tồn chuẩn xác, nhưng đây mới chỉ là một trong những cơng thức cần tính của tổng hợp q trình ni trong đó tính tốn cả đến các chi phí thú y trong từng cơng đoạn chăn ni, chi phí cho việc chuyển đổi các qui trình chăn ni làm thay đổi cách tính giá thành cụ thể trong mỗi giai đoạn

- Khả năng thiết lập kênh thị trường tiêu thụ: nguồn tiêu thụ đầu ra của chăn nuôi với phần đông các nhà chăn ni tập trung chính vào các đầu mối thu mua hoặc qua sự giới thiệu từ cùng các nhà chăn ni với nhau

Q trình hoạt động

Q trình hoạt động là hàng loạt những công việc nảy sinh mà bản thân những nhà chăn ni đang có những hạn chế làm cản trở đến công tác tổ chức chăn nuôi. Điều tra cũng tập trung phân tích để hiểu rõ hơn hạn chế mà có giải pháp về sau: - Chưa có tiêu chí lựa chọn đúng đối tác cho sự phối hợp hoạt động: thực ra việc tổ chức chăn nuôi luôn kéo theo các nhu cầu khác nhau dẫn tới các nguồn cung cấp ln trở thành một sự lựa chọn khó khăn trong việc kết hợp cùng hợp tác lâu dài.

- Thiếu khả năng nắm bắt thời cơ và kiên nhẫn: thời cơ là một vấn đề không đơn giản với đa số các nhà chăn nuôi khi việc tập trung hồn tồn do những tính tốn mang cảm tính và theo phong trào trong chăn nuôi. Sự biến động về thị trường luôn làm đa số các nhà chăn nuôi dễ đi theo xu thế của thị trường thực tại mà quên tính dài hạn. Qua một số điểm chính như sau:

 Đầu tư mang tính phong trào: khi xuất hiện một đợt tăng hay giảm lợi nhuận của đối tượng chăn nuôi sẽ kéo theo hàng loạt sự chuyển đổi của các nhà chăn nuôi theo xu thế thị trường. Đầu tư mạnh mẽ hay phá bỏ thay đổi theo hướng mới làm cho q trình chăn ni sẽ bị đứt qng các nguồn vốn đầu tư chưa kịp sinh sôi khi chuyển đổi. Hay việc gia tăng đầu tư khi thị trường trở nên thừa dẫn tới giá thành sản phẩm giảm, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI) giảm đi kéo theo sự từ bỏ và thay đổi mà chưa có những tính tốn mang tính dài hơi của các nhà chăn nuôi.

 Hướng lựa chọn mang tính đơn điệu, quá tập trung: đa phần nhà chăn nuôi chỉ đầu tư trọng tâm vào một số lồi mang tính phổ dụng cao cho nhu cầu thị trường trong nước nhưng chứa đựng rủi ro mang tính phong trào dễ kéo theo sự đầu tư liên hoàn và sụp đổ tập thể. Như năm 2003-2004 dịch cúm gia cầm xảy ra giá thịt lợn tăng vọt lên 18.000đ/kg móc hàm, các nhà chăn ni đầu tư chuyển hướng sang nuôi lợn ồ ạt, dẫn tới sự khủng hoảng liên tục giá sụt suốt trong giai đoạn từ tháng 3/2006-5/2007 xuống đến mức chỉ cịn 13.000-14.500đ/kg móc hàm. Tiếp đến rủi ro bùng phát là dịch bệnh xuất hiện hàng loạt trên heo như bệnh lở mồm long móng trên gia súc (FMD), bệnh tai xanh (PRRS) càng làm giá sụt giảm thê thảm, đồng thời lợn chết hàng loạt và nhiều nhà chăn nuôi lâm vào thế phá sản

- Công tác tổ chức hoạt động không khoa học: sử dụng nguồn nhân lực tại địa phương là vấn đề nan giải trong điều kiện xuất phát điểm lao động là từ nông nghiệp đi lên mang theo những tác phong: thiếu tính kỷ luật chấp hành, tay nghề hạn chế...

Thị trƣờng

Thị trường đầu vào và đầu ra là 2 nguồn căn bản ảnh hưởng đến quyết định mà nhà đầu tư đổ vốn vào chăn ni, mỗi nguồn có tính đặc thù riêng thể hiện như sau:

- Thị trường đầu vào: lựa chọn một hay vài đối tác cung cấp trong một thị trường

nhiều nguồn cung luôn là một vấn đề khó khăn đối với nhà chăn ni. Do đó, để gọi là "Nhà chăn ni thơng thái" chính là việc phải chọn lựa đúng đối tác gắn kết cho mình trong suốt quá trình hoạt động đảm bảo sự gắn kết - chia sẻ lâu dài. Hiện nay có trên 80 cơng ty cung cấp thuốc thú y thì việc lựa chọn một đối tác khơng hề là việc đơn giản, và bản thân ngay giữa các nhà cung cấp thuốc thú y cũng có những nhà sản xuất, nhà nhập khẩu phân phối.....đã tạo nên sự đa dạng và cạnh tranh quyết liệt để giành giật khách hàng bằng nhiều chiêu khác biệt. Thực sự là khó khăn cho các nhà chăn ni hiểu biết đâu là hiệu quả thực sự mang lại kết quả tốt trong vơ vàn các sản phẩm. Liệu sản phẩm có giá cao nhất sẽ mang lại kết quả tốt nhất không, hay việc sử dụng sản phẩm thuốc nội kết hợp nhiều thành phần có tác dụng điều trị nhanh giá thành hạ sẽ cho chi phí giá thành rẻ nhất khơng?...đây là những câu hỏi thường gặp ở nhiều nhà chăn nuôi trong các cuộc trao đổi hay điều tra mà chúng tôi gặp phải. Kết quả cho thấy, có sự khác biệt qua các trả lời với đối tượng phỏng vấn, ở đa phần trả lời có cùng lựa chọn là sản phẩm tốt nhất sẽ đắt nhất tập trung đến 68% là các nhà chăn ni có qui mơ vừa và lớn, và phần cịn lại là các trại qui mơ nhỏ. Trong khi đến 72% các nhà chăn nuôi qui mô nhỏ lại lựa chọn sản phẩm hiệu quả nhanh trong điều trị nhưng giá thành thật rẻ. Chỉ có 5% có ý kiến khác là thuộc về các đối tượng có qui chăn ni lớn

- Thị trường đầu ra: đây là một vấn đề luôn làm nhiều nhà chăn nuôi đau đầu bởi lẽ sự biến động nhu cầu trên thị trường làm cho sự ổn định về mặt dài hạn ln gặp khó khăn. Thị trường đầu ra của các nhà chăn nuôi thường tập trung chính vào một số nguồn nhập sau:

10%

22%

68%

Th-ơng nhân Nhà m¸y chÕ biÕn Nguån kh¸c

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB một số giải pháp phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe vật nuôi ở khu vực đồng bằng sông hồng (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w