Hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam định (Trang 56 - 82)

1.2 .Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại

2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam

2.2.2. Hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định

2.2.2.1. Quy mô nguồn vốn huy động

Ngay từ khi mới thành lập đi vào hoạt động, NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định đã ý thức rất rõ nhiệm vụ của mình. Trong các nội dung phát động thi đua, Ban Giám đốc đã nhấn mạnh trọng tâm vào công tác huy động vốn kết hợp với tăng

trưởng dư nợ, phát huy thế mạnh về thanh toán cũng như tăng cường phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại.

Bảng 2.4. Nguồn vốn huy động năm 2009-2011

1. Tổng nguồn vốn

Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Nam Định năm 2009-2011

4.000 3.500 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 500 0

Biểu đồ 2.1: Quy mô nguồn vốn giai đoạn 2009-2011

Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Nam Định năm 2009-2011

Qua bảng 2.4. và biểu đồ 2.1 ta thấy Chi nhánh đã đạt được những kết quả khả quan, cụ thể:

thì đến năm 2011 tổng nguồn vốn huy động đã tăng lên 29% đạt 3.996.206 triệu đồng, như vậy chỉ trong 3 năm đã tăng 898.560 triệu đồng (tăng 29%).

Tốc độ tăng trưởng tương đối khả quan: mỗi năm nguồn vốn huy động đều tăng trưởng, khơng có năm nào rơi vào tình trạng năm sau thấp hơn năm trước, cụ thể: năm 2010 so với năm 2009 tăng 259.854 triệu đồng (tăng 8,39%), năm 2011 so với năm 2010 tăng 638.706 triệu đồng (tăng 19,02%).

Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng quy mô vốn năm 2010 là không bằng năm 2009. Năm 2010 quy mô vốn huy động tăng 8,39% so với năm 2009, trong khi năm 2009 tăng với năm 2008 là 458.483 triệu đồng (tương đương mức tăng là 17,37%). Nguyên nhân là do: cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu từ năm 2008 đã có ảnh hưởng nhất định đến kinh tế Việt Nam, đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như thu nhập của dân cư nên do đó đã ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động từ các đối tượng này. Thêm vào đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại trên địa bàn, việc tách chi nhánh làm giảm tốc độ tăng trưởng quy mô vốn. Việc sụt giảm nguồn vốn huy động cũng là tình trạng chung của các ngân hàng do khó khăn chung của nền kinh tế cũng như chịu ảnh hưởng một phần của thâm hụt ngân sách nhà nước. Hệ thống kho bạc, Bộ Tài chính, SCIC đã rút một lượng vốn khá lớn ra khỏi hệ thống NHTM để thực hiện các nhiệm vụ của ngân sách nhà nước. Thu nhập của dân cư và tổ chức giảm dẫn đến tiền gửi từ các đối tượng này cũng chịu ảnh hưởng khá lớn. Tuy nhiên, năm 2011 tốc độ tăng trưởng vốn huy động đã có những biến chuyển khả quan hơn.

2.2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động

Bảng 2.5. Các loại nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Nam Định từ năm 2009-2011 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu TGTK GTCG Tiền gửi thanh toán Tiền vay Tổng NV huy động

Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định năm 2009-2011

Qua bảng số liệu trên cho thấy trong tổng nguồn vốn thì tiền gửi tiết kiệm vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 76%- năm 2011). Đây là nguồn vốn huy động chủ yếu và quan trọng của các NHTM Việt Nam nói chung. Qua các năm, khoản mục tiền gửi tiết kiệm tăng nhẹ so với các nguồn huy động khác. Năm 2010 tăng 12,7% so với 2009, đạt 2.750.754 triệu đồng. Sang đến năm 2011, tuy tốc độ tăng giảm (tốc độ tăng chỉ là 10,9% so với năm 2010) nhưng chi nhánh cũng thu hút tiền gửi tiết kiệm được 3.050.754 triệu đồng.

Tiền huy động từ giấy tờ có giá tuy chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động (dưới 2%) nhưng chi nhánh đã có nhiều biện pháp để tăng cường huy động nguồn vốn này từ dân cư. Thể hiện khoản mục này tăng mạnh qua các năm.

2000, đạt 57.870 triệu đồng. Năm 2011 huy động từ giấy tờ có giá là 71.195 triệu đồng tăng 13.325 triệu đồng với tốc độ tăng tương ứng là 23%.

Tiền gửi thanh toán chủ yếu là của các doanh nghiệp để phục vụ cho việc thanh toán. Đây là nguồn tiền huy động quan trọng của ngân hàng. Các ngân hàng Việt Nam hiện nay đang tìm nhiều biện pháp để nâng tỷ lệ tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn vốn huy động bởi chi phí huy động rẻ hơn các loại nguồn khác. Tuy nguồn vốn huy động này khơng mang tính ổn định như các loại nguồn khác nhưng giúp chi nhánh mở rộng quan hệ hoạt động với các doanh nghiệp. Năm 2010, tiền gửi thanh toán giảm 16,5% so với năm 2009 nhưng nhìn chung từ năm 2009 đến 2011 khoản mục này có xu hướng tăng lên. Năm 2011, tiền gửi thanh toán của chi nhánh đạt 844.477 triệu đồng, chiếm 21,1% tổng nguồn vốn huy động và tăng 329.072 triệu đồng (tăng 63,8% ) so với năm 2010.

Ngoài các khoản tiền huy động trên thì để bù đắp thiếu hụt trong hoạt động, chi nhánh còn đi vay ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và các tổ chức tín dụng khác. Tuy nhiên khoản mục này không lớn, chỉ chiếm khoảng 1% tổng nguồn vốn huy động.

Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền:

Bảng 2.6. Cơ cấu nguồn vốn theo đồng tiền tại NHNo&PTNT-Chi nhánh Nam Định Đơn vị: triệu đồng, % Chỉ tiêu Nội tệ Ngoại tệ quy đổi Tổng NV huy động

động (khoảng 89%) và có xu hướng tăng dần qua các năm cịn tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ quy đổi chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm. Cụ thể: năm 2010 nguồn vốn nội tệ là 2.989.531 triệu đồng, so với năm 2009 là 2.777.714 triệu đồng thì nguồn vốn nội tệ năm 2010 đã tăng lên 7,63%. Năm 2011, nguồn vốn nội tệ tiếp tục có sự tăng trưởng, tăng thêm 21,36% so với năm 2010 đạt 3.628.167 triệu đồng.

Trong khi đó nguồn ngoại tệ quy đổi năm 2010 chỉ đạt 367.969 triệu đồng tăng 15% so với năm 2009 là 319.932 triệu đồng. Tới năm 2011 nguồn vốn ngoại tệ đạt 368.039 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 9,21% và so với năm 2010 thì mức độ tăng trưởng gần như khơng đáng kể (0,02%).

Sở dĩ nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, mức độ tăng trưởng lại thất thường là do những năm gần đây có sự biến động mạnh về tỷ giá, khách hàng giảm nhu cầu vay ngoại tệ để chuyển sang vay VND. Để cân đối với việc sử dụng vốn NHNo&PTNT Việt Nam đã có chính sách huy động vốn ngoại tệ nhằm giảm bớt quy mơ của nguồn vốn ngoại tệ do đó quy mơ nguồn vốn ngoại tệ của Chi nhánh cũng giảm.

Bảng 2.7. Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định Chỉ tiêu Tổ chức kinh tế Dân cư Tổng NV huy động

Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định năm 2009-2011

Từ bảng 2.7. ta thấy cơ cấu huy động vốn của NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định chủ yếu vẫn là tiền gửi của dân cư (chiếm trên 84% tổng nguồn vốn huy động). Đặc trưng của khoản tiền gửi này là rất nhạy cảm với lãi suất, tỷ giá, thu nhập, chu kỳ chi tiêu và nhiều nhân tố khác. Lãi suất cao thì kích thích các doanh nghiệp và dân cư gửi tiền nhiều. Các yếu tố khác như địa điểm ngân hàng, mạng lưới chi nhánh và quầy tiết kiệm, các loại hình huy động, các dịch vụ đa dạng… cũng ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô và cấu trúc của nguồn tiền. Tỷ trọng nguồn vốn của các tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn huy động từ năm 2009 đến 2010 giảm nhẹ nhưng đến năm 2011 đã tăng lên 15,67% so với năm 2010, nguồn vốn từ tổ chức kinh tế năm 2011 đạt 626.051 triệu đồng tương đương mức tăng 262,9% so

Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế (TCKT) có vai trị quan trọng đối với huy động vốn của một ngân hàng. Chính vì vậy các ngân hàng thường rất chú trọng tới nguồn tiền gửi này. Tiền gửi của các TCKT không chỉ giúp ngân hàng tăng số vốn huy động mà cịn giúp ngân hàng nắm chắc được tình hình tài chính và các biến động về tài chính của các TCKT này. Từ đó, ngân hàng có thể đưa ra những quyết định đúng đắn nhất đối với từng món vay của TCKT tại ngân hàng, giúp ngân hàng giảm thiểu được rủi ro, đảm bảo chất lượng tín dụng.

Bảng 2.8. Cơ cấu nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế theo kỳ hạn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định

Tiền gửi của TCKT KKH Có kỳ hạn dưới 12 tháng Có kỳ hạn trên 12 tháng Tổng NV huy động từ TCKT

Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định năm 2009-2011

Từ bảng trên ta thấy đối với các TCKT thì tiền gửi khơng kỳ hạn là chủ yếu, tiền gửi không kỳ hạn chiếm trên 60% tổng tiền huy động từ TCKT, việc gửi có kỳ

với mức tăng 227,2% so với năm 2010. Đây cũng chính là nguồn ngân hàng huy động được với chi phí rẻ và tương đối thường xun.

Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng và trên 12 tháng của TCKT chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động từ TCKT, tuy nhiên năm 2011 nguồn vốn này đã tăng lên đáng kể, đóng gớp đáng kể vào việc tăng tăng trưởng dư nợ. Cụ thể: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng tăng 263,8% từ 11.120 triệu đồng lên 40.460 triệu đồng, tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng 411,5% so với năm 2010, từ 31.258 triệu đồng lên 159.876 triệu đồng.

Nguồn tiền gửi của dân cư chiếm hơn 80% trong tổng nguồn huy động vốn. Kỳ hạn gửi của dân cư phụ thuộc rất nhiều và biến động trên các thị trường chứng khoán, vàng... và vào sản phẩm cũng như xu hướng lãi suất trên thị trường. Tại những thời điểm lãi suất cao và kỳ vọng lãi suất giảm, dân cư có xu hướng gửi các kỳ hạn dài cịn ngược lại, khi kỳ vọng lãi suất tăng lên thì người dân có xu hướng gửi các kỳ hạn ngắn. Việc quyết định kỳ hạn gửi của dân cư còn chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các chương trình khuyến mại, các sản phẩm tiền gửi cung ứng từng thời kỳ.

Bảng 2.9. Cơ cấu nguồn vốn huy động từ dân cƣ theo kỳ hạn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định

Tiền gửi của dân cƣ KKH Có kỳ hạn dưới 12 tháng Có kỳ hạn trên 12 tháng Tổng NV huy động từ dân cƣ

Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định năm 2009-2011

Qua bảng 2.9 ta thấy, tiền gửi của dân cư có kỳ hạn dưới 12 tháng ln chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 44%) trong tổng nguồn vốn huy động từ dân cư so với tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng và không kỳ hạn. Nguồn tiền này tăng dần qua các năm, cụ thể, từ 1.298.567 triệu đồng năm 2009, đến 1.450.575 triệu đồng năm 2010 và đến năm 2011 là 1.560.587 triệu đồng. Sở dĩ có hiện tượng này là do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến cho các ngân hàng ở Việt Nam bị khan hiếm nguồn đầu vào, cuộc chạy đua về lãi suất để thu hút vốn, đẩy lãi suất huy động có lúc lên 20%/năm và thậm chí các ngân hàng đã huy động vốn với các kỳ hạn rất ngắn như kỳ hạn ngày, kỳ hạn tuần để đảm bảo khả năng thanh khoản cũng như phục vụ nhu cầu sử dụng vốn đã có kế hoạch trước. Khách hàng vì thế cũng ưa thích

lãi suất cao hơn. Người gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng với mục đích sinh lời vì thế kỳ hạn dưới 12 tháng sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo. Bởi lẽ tiền tiết kiệm của dân cư chính là số tiền nhàn rỗi, họ có thể sắp xếp trước được kế hoạch chi tiêu cho gia đình vì thế sẽ chọn được kỳ hạn thích hợp sao cho số tiền của họ có thể sinh lời tốt nhất.

Cũng do thời gian qua lãi suất có những biến đổi tăng giảm liên tục, vì vậy tiền gửi với kỳ hạn dài trên 12 tháng khơng được người dân lựa chọn nhiều. Tiền gửi có kỳ hạn từ dân cư kỳ hạn trên 12 tháng có xu hướng giảm dần từ năm 2009 đến năm 2011. Cụ thể, năm 2010 là 710.214 triệu đồng, giảm 7,8% so với năm 2009 là 770.219 triệu đồng, năm 2011 là 685.850 triệu đồng, giảm 3,4 % so với năm 2010.

Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn:

Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn cũng có sự chuyển dịch từ dài hạn sang ngắn hạn. Chi tiết tại bảng sau:

Bảng 2.10. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu KKH Có kỳ hạn dưới 12 tháng Có kỳ hạn trên 12 tháng Tổng NV huy động từ dân cƣ

Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT - Chi nhánh Nam Định năm 2009-2011

người gửi tiền có xu hướng chuyển từ các kỳ hạn dài sang các kỳ hạn ngắn để tận dụng cơ hội kiếm lợi từ lãi suất tăng cao. Ngân hàng đã thu hút được lượng lớn tiền gửi không kỳ hạn của dân cư và các tổ chức kinh tế, chiếm tỷ trọng trên 30% nguồn vốn huy động. Đây là nguồn huy động vốn với chi phí rẻ nhưng thường xuyên biến động.

2.2.2.3. Chi phí huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, một ngân hàng muốn có vốn để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ khác thì phải bỏ ra một lượng chi phí nhất định để huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ các thành phần kinh tế. Những chi phí này bao gồm: chi phí trả lãi, chi phí quản lý, chi phí quảng cáo tiếp thị, chi phí khác...

Do đó khơng thể đánh giá một cách chính xác chi phí phải trả cho một đồng vốn huy động mà chỉ có thể đánh giá một cách tương đối những chi phí mà chi nhánh đã bỏ ra để huy động nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh trong từng thời kỳ.

Chi trả lãi vay nội bộ

Như đã phân tích ở trên, nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định nhìn chung là đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn nên vốn vay nhỏ, từ đó kéo theo chi trả lãi vay nội bộ nhỏ. Tuy nhiên, do thu hút được lượng tiền gửi lớn nên ngoài sử dụng cho vay tại Chi nhánh, NHNo&PTNT chi nhánh Nam Định còn cho vay nội bộ khác. Cụ thể thu từ cho vay nội bộ năm năm 2009 tăng 39 tỷ đồng, năm 2010 đạt 26 tỷ đồng, đến năm 2011 tăng 49% so với năm 2010 đạt 40 tỷ đồng.

Chi trả lãi tiền gửi

Chi trả lãi tiền gửi của Chi nhánh chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng qua các năm. Đặc biệt trong năm 2008 lãi suất huy động tăng rất cao, có lúc lên tới 20%/năm. Cũng như các ngân hàng khác, chi nhánh cũng bị rơi vào vịng xốy của cuộc chạy đua lãi suất năm 2008. Chi nhánh cũng chịu sự điều chỉnh của NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam về mức lãi suất huy động tăng. Kéo theo đó là lãi suất cho vay cũng tăng cao. Năm 2009 lãi huy động phải trả là 418 tỷ đồng, năm 2010 tăng 114,13% đạt 334 tỷ đồng, đến năm 2011 lãi huy động phải trả là 394 tỷ đồng, tăng

17,83% so với năm 2010.

2.2.2.4. Cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn về mặt số lượng

Bảng 2.11. Tình hình huy động vốn, cho vay tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Định Chỉ tiêu 1. Tổng nguồn vốn 2. Dư nợ 3. Tổng dư nợ/Tổng NV

4,000

Biểu đồ 2.2. Quan hệ giữa nguồn vốn và dƣ nợ

Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Nam Định năm 2009-2011

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy, hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh thời gian qua khá hiệu quả. Khối lượng vốn huy động được luôn đủ để đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư của Chi nhánh. Trung bình mỗi năm Chi nhánh cho vay, đầu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam định (Trang 56 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w