MỘT NGHỆ THUẬT THƠ ĐẬM BẢN SẮC DAO
3.3.3. Hỡnh tƣợng ngƣời phụ nữ
Hỡnh tượng người phụ nữ trong thơ Bàn Tài Đoàn cũng đó thể hiện được những vẻ đẹp chung của người phụ nữ Việt Nam và cũng mang những nột đẹp riờng của người phụ nữ Dao. Những người phụ nữ xuất hiện trong thơ ụng đú là những người mẹ chịu thương, chịu khú, người vợ thuỷ chung hết lũng thương yờu, chăm súc chồng con và những cụ gỏi Dao gan dạ dũng cảm… Thụng qua hỡnh tượng người phụ nữ nhà thơ gửi gắm trong đú những tỡnh cảm chõn thành và lũng biết ơn sõu sắc của mỡnh. Vỡ thế mà hỡnh tượng người phụ nữ trong thơ ụng luụn là những con người mộc mạc rất đỏng yờu, đỏng kớnh trọng - bởi sự hy sinh quờn mỡnh vỡ gia đỡnh, vỡ Cỏch mạng của họ.
Hỡnh tượng người mẹ dõn tộc Dao được Bàn Tài Đoàn khắc hoạ một
cỏch cụ thể, đầy xỳc động với những phẩm chất tốt đẹp cao quớ: yờu thương con, hy sinh vỡ con và cú tấm lũng cực kỳ nhõn hậu, luụn bồi đắp tỡnh yờu con người cho con cỏi:
Chiều về con vỏc theo củi khụ Mẹ sưởi ấm đờm cú giú mựa Truyện cổ tớch, con nghe mẹ kể Đoạn vui mẹ Pỏo rung” say sưa.
(Con của mẹ) [11,tr.156]
Cả cuộc đời của mẹ là sự hy sinh, tận tụy, vun xới cho sự sống, chở che cho con, nuụi dậy con nờn người:
Đờm đờm mẹ thao thức năm canh, Lo sao đời con của mẹ,
Áo ấm thõn mựa đụng thỏng giỏ, Bốn mựa cơm đầy bỏt con ăn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 98
Tỡnh thương yờu con của người mẹ Dao ở đõy cũn là tỡnh yờu thương của một người mẹ đó được giỏc ngộ Cỏch mạng, cú những đúng gúp cụ thể với đoàn thể, với Cỏch mạng, gúp sức nhỏ bộ của mỡnh vào làm thay đổi cuộc sống của người Dao ngày càng tốt đẹp hơn:
Con ở nhà cựng với bà, Để mẹ đi cựng đoàn cựng tổ,
(Chõn trời sỏng) [11,tr.135]
Yờu chồng, thương con là đức tớnh cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam núi chung của những người phụ nữ Dao núi riờng. Những người mẹ, người vợ dõn tộc Dao này luụn hết lũng hy sinh cho những người thõn yờu của mỡnh. Trong thơ Bàn Tài Đoàn chỳng ta bắt gặp hỡnh ảnh người vợ hết lũng lo lắng gỏnh vỏc cụng việc gia đỡnh để cho ụng cú thời gian tham gia Cỏch mạng:
Một mỡnh mỡnh ở thay tụi nhộ! Tạm xa nhau vỡ nước non. Mẹ già con nhỏ gia đỡnh tỳng Tụi biết mỡnh gỏnh nặng hai vai Độc lập rồi ta sum họp lại Trăng lờn, gà gỏy đến ngày rồi!
(Đầu tụi vẫn cũn) [11,tr.120]
Khi cả nước đang trong cuộc khỏng chiến trường kỳ, tất cả mọi suy nghĩ hành động của mỗi con người đều hướng vào sự nghiệp chung của dõn tộc. Vỡ thế, gỏnh nặng gia đỡnh đó được đặt lờn đụi vai bộ nhỏ của người vợ, và người vợ đó thực sự hồ mỡnh vào cuộc chiến đấu chống qũn thự với cỏc cụng việc cụ thể như: chăm lo cho gia đỡnh, làm nhiệm vụ tiếp tế lương thực…:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 99
Đừng lo vướng vớu việc ở nhà Trăm việc cú em lo liệu cả Sớm tối em chăm súc mẹ già.
(Tiễn anh lờn đƣờng) [11,tr.159]
Họ là những người phụ nữ đó cú nhiều đúng gúp vào cỏc cuộc khỏng chiến chống kẻ thự xõm lược. Họ luụn cú niềm tin vững chắc vào ngày chiến thắng của dõn tộc ta.
Cỏch mạng càng ngày càng tiến gần đến ngày chiến thắng thỡ càng gặp phải vụ vàn những khú khăn, đũi hỏi phải cú nhiều người biết hy sinh cho Cỏch mạng. Vỡ thế thời điểm này đó xuất hiện những người mẹ, người vợ, người phụ nữ dỏm đứng lờn trực diện đấu tranh chống quõn thự. Do đú, hỡnh tượng người phụ nữ trong thơ Bàn Tài Đoàn mang những phẩm chất mới: Khụng chịu khuất phục, cam chịu, trỏi lại cũn cú sức mạnh phi thường khi đấu tranh trực diện với quõn thự.
Túm lại, cú thể thấy rất rừ trong thơ của Bàn Tài Đoàn hỡnh tượng người phụ nữ dõn tộc thiểu số hiện lờn với những phẩm chất cao quớ: hết lũng vỡ Cỏch mạng, vỡ sự tiến bộ của dõn tộc Dao, vỡ gia đỡnh. Qua đú cũng thấy được tỡnh cảm yờu thương , quớ trọng và biết ơn sõu sắc của tỏc giả đối với người phụ nữ. Đõy cũng là một nột đặc sắc trong thơ của nhà thơ dõn tộc Dao tiờu biểu này.
Ngoài ra trong thơ ụng – ta cũn bắt gặp nhiều hỡnh tượng khỏc. Tuy nhiờn, nổi bật nhất vẫn là ba hỡnh tượng thơ trờn. Chớnh ba hỡnh tượng thơ này đó gúp phần tạo ra những nột riờng độc đỏo trong thơ của Bàn Tài Đoàn cũng như tạo nờn nột bản sắc dõn tộc trong thơ ụng. Và cú lẽ vỡ thế chăng mà người Dao trờn quờ hương ụng thường lấy thơ của ụng để hỏt “Pỏo dung” trong những dịp lễ tết, hội hố.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 100