Số lượng cỏc ngụn ngữ nổi trội về mặt chức năng ở Hà Giang và số

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 49 - 50)

1.1.3. Sự phõn loại cảnh huống ngụn ngữ

2.1 Đặc điểm cảnh huống ngụn ngữ ở Hà Giang xột theo tiờu chớ định lượng

2.1.3 Số lượng cỏc ngụn ngữ nổi trội về mặt chức năng ở Hà Giang và số

lượng cỏc phạm vi giao tiếp của mỗi ngụn ngữ ở Hà Giang trong quan hệ với số lượng chung cỏc phạm vi giao tiếp

Cỏc ngụn ngữ nổi trội ở Hà Giang được hiểu là: Ngụn ngữ của cỏc dõn tộc chiếm tỉ lệ dõn số nhiều hơn so với cỏc dõn tộc khỏc, được cỏc dõn tộc khỏc sử dụng phổ biến trong vựng được gọi là “ngụn ngữ vựng”.

Ở Hà Giang, số người Mụng chiếm 31,9 %; người Tày chiếm 23,3 %. Ngoài ra cũn cú số đụng người thuộc cỏc dõn tộc khỏc thường xuyờn sử dụng ngụn ngữ của cỏc dõn tộc này, nờn tiếng Mụng và tiếng Tày đó được coi là những ngụn ngữ vựng ở Hà Giang. Khu vực cỏc huyện phớa bắc của tỉnh Hà Giang thường sử dụng tiếng Mụng; cũn khu vực cỏc huyện vựng thấp thường sử dụng tiếng Tày; khu vực 2 huyện phớa tõy thường sử dụng tiếng Nựng.

Căn cứ vào ngụn ngữ được sử dụng, Hà Giang cú 4 vựng ngụn ngữ chớnh: 1/ Thị xó Hà Giang: chủ yếu sử dụng tiếng Việt.

2/ Cỏc huyện vựng nỳi phớa bắc (bao gồm: Đồng Văn, Mốo Vạc, Yờn Minh, Quản Bạ): chủ yếu dựng tiếng Mụng.

3/ Cỏc huyện vựng thấp (bao gồm: Vị Xuyện, Bắc Quang, Quang Bỡnh, Bắc Mờ): chủ yếu dựng tiếng Tày.

4/ Hai huyện phớa tõy (Hoàng Su Phỡ, Xớn Mần): chủ yếu dựng tiếng Nựng. Như vậy, ngoài tiếng Việt là tiếng phổ thụng, Hà Giang cũn cú 3 ngụn ngữ vựng là: tiếng Mụng, tiếng Tày và tiếng Nựng. Đõy là cỏc ngụn ngữ nổi trội ở Hà Giang.

Cũng như cỏc tỉnh miền nỳi khỏc, tiếng Việt ở Hà Giang tất nhiờn được sử dụng trong tất cả mọi hoạt động giao tiếp chớnh thức và phi chớnh thức, ở khu vực thị xó, cỏc huyện thị và trong phạm vi giao tiếp hành chớnh của tất cả cỏc thụn bản.

Cũn cỏc ngụn ngữ nổi trội khỏc (ngụn ngữ vựng) ở Hà Giang thường được đồng bào cỏc dõn tộc trong tỉnh dựng trong nhiều hoàn cảnh giao tiếp khỏc nhau, trong đú được sử dụng nhiều nhất là trong cỏc hoạt động như: trao đổi, mua bỏn ở chợ, hoặc khi giao lưu gặp gỡ trong quan hệ sinh hoạt đời sống thường ngày và trong cỏc hoạt động sinh hoạt cộng đồng cú nhiều dõn tộc cựng tham gia.

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)