V/ Hướng dẫn VN: Học thuộc bài cũ.
B/ Phương tiện thực hiện:
1. Thầy: Lược đồ cuộc kháng chiến và bộ máy nhà nước.
2. Trò : Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK. Sơ đồ nhà nước thời An Dương
Vương.
C/ Cách thức tiến hành: Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình,…D, Hoạt động dạy – học: D, Hoạt động dạy – học:
I. Ổn định tổ chức, 6A: /34 6B: /31
II. Kiểm tra bài cũ:
1, H: Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang được thể hiện như thế nào ? 2, Đ:
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: Quí tộc, dân tự do, nô tỳ (sự phân biệt giữa các tầng lớp chưa sâu sắc).
- Tổ chức lễ hội, vui chơi nhảy múa, đua thuyền.
- Có phong tục ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh, xăm mình.
- Tín ngưỡng: Thờ cúng mặt trăng, mặt trời (các lực lượng siêu nhiên), thờ cúng tổ tiên.. Người chết được chôn trong thạp, bình và có đồ trang sức.
- Có khiếu thẩm mĩ cao.
III. Bài mới.Nhà nước Văn Lang thế kỷ III TCN, ND không còn C/S yên bình
như trước. Vua Hùng thứ 18 không chú ý đến xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Ở phương Bắc nhà Tần mở rộng bờ cõi xuống phía Nam, -> nhà nước mới ra đời ntn .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
? Nước Tần nằm ở đâu ? Là nước ntn ? HS: - Phía Bắc Văn Lang.
- Năm 221, nước Tần thành lập và dùng sức mạnh quân sự mạnh đánh Trung Nguyên (TQ nay). Và tiếp tục bành trướng xuống phía Nam.
? Vì sao cuối thế kỷ III TCN quân Tần xâm lược
nước ta.
? Diễn biến ?
GV: Ở phía Bắc Văn Lang tức là phía Nam - TQ
vùng Quảng Đông, Quảng Tây hiện nay. Sau khi chiếm được các nước ở Hoa Nam, quân Tần đánh vào Văn Lang.
? Người Tây Âu và người Lạc Việt có quan hệ
với nhau ntn ? (quan hệ gần gũi, anh em từ lâu đời).
? Trong giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống
xâm lược Tần, nhân dân Tây Âu và Lạc Việt đã gặp những khó khăn gì ?
? Để tiếp tục chiến đấu, họ đã làm gì (bầu ai chỉ
huy)?
? Thục Phán là người ntn ? (tuấn kiệt- tài giỏi, thủ
lĩnh của người Lạc Việt).
? Cách đánh của người Tây Âu và ngườiLạc Việt
ntn ?
? Nhận xét cách đánh của người Tây Âu và Lạc
Việt. (Thông minh, sáng tạo đầy mưu trí).
? Thế và lực của giặc trước và sau khi đánh như
thế nào ?
(Trước: hung hăng, Sau: hoang mang, hoảng sợ ).
? Kết quả cuộc kháng chiến ? ? Tại sao giặc lại thất bại ?
HS: - ND đoàn kết, tinh thần anh dũng, cách đánh
sáng tạo.
- Quân Tần mất hết ý chí.
GV: Cuộc chiến đấu 6 năm cuối cùng giành thắng
lợi. Vậy tình hình nước VL có gì thay đối sau kháng chiến chống quân Tần kết thúc ?
HS: Đọc 2 -SGK
? Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Tần ai là người có công nhất ? (Thục Phán).