Cơ sở pháp lý trong hoạt động chovay tín chấp đối với DNVVN tạ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay tín chấp với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh hà thành khoá luận tốt nghiệp 416 (Trang 42 - 44)

tại

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Hà Thành

2.2.1. Quy định chung về hoạt động cho vay tín chấp DNVVN của VP

Bank

Thành

VPBank cũng thận trọng trong việc hoạch định các quy định nhất định dành cho khách hàng của mình. Một vài năm trước đây, khi các gói sản phẩm của VPBank mới ra đời và đi vào thực nghiệm cuối năm 2014, đầu năm 2015, các quy định và điều kiện và khách hàng là khá chặt chẽ có thẻ kể đến như:

- Doanh nghiệp tối thiểu phải thành lập từ 3 năm trở lên và có hoạt động liên tục trong vòng 2 năm trong lĩnh vực được đề xuất cấp tín dụng

- Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của khách hàng khơng thuộc lĩnh vực cấm và hạn chế tăng trưởng tín dụng của VPBank tùy thuộc từng sản phẩm. - Chủ doanh nghiệp không quá 65 tuổi

- Doanh nghiệp phải hoạt động có lãi trong 2 năm gần nhất và lợi nhuận sau thu chưa phân phối phải mang dấu dương, các chỉ số về khả năng thanh toán ngắn

hạn, hệ số nợ được đảm bảo và không bị mất cân đối vốn.

- Doanh nghiệp có doanh thu thuế tối thiểu 2 tỷ đồng mới được xem xét cấp tín dụng.

- Doanh số ghi có (trên sao kê, sổ phụ) tối thiểu bằng 50% doanh thu thuế. - Doanh nghiệp và các thành viên góp vốn chính (trên 25% tổng vốn góp) hiện

tại khơng có nợ nhóm 2 trong vịng 12 tháng và khơng có nợ nhóm 3 đến

nhóm 5 tại

tất cả các TCTD trong vịng 3 năm gần nhất tính đến thời điểm cắp xét tín dụng.

Đối với nợ quá hạn từ 10 triệu đồng trở xuống thì vẫn được coi là khơng vi phạm

quy định

- Ngồi việc chịu lãi suất từ gói vay, chủ doanh nghiệp còn phải thực hiện việc mua bảo hiểm tử kỳ cho cá nhân mình với mức bảo hiểm khoảng 1,05% giá trị

khoản vay tính thẳng vào lãi suất. Đồng thời các thành viên góp vốn chính

Thứ tư xếp hạng tín dụng Dải PD xếp hạng Cấp 1 Cấp 2 PD Thấp PD Trung Bình PD Cao ĩ 1 1.1 0,00% 0,57% 0,72% 2 1.2 0,72% 0,90% 1,19% 3 2 2.1 1,19% 1,57% 1,87% 4 2.2 1,87% 2,22% 2,64%

nên đã dần dần nới lỏng khung quy dịnh của mình. Với các sản phẩm của mình hiện nay, thậm chí các doanh nghiệp Start-up cũng được VPBank thiết kế một số gói sản phẩm phù hợp.

2.2.1.2. Quy trình quyết định cho vay tín chấp DNVVN

> Bước 1: Chấm điểm tín dụng

Thơng thường, khi quyết định một khoản vay có được tài trợ hay khơng và tài trợ với chi phí bao nhiêu, các ngân hàng thường dựa trên việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng. Hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng tại từng ngân hàng khác nhau sẽ dựa trên những tiêu chí chấm điểm khác nhau thơng qua hồ sơ pháp lý, các chỉ số tài chính, mục đích vay vốn phù hợp với quy định riêng của từng ngân hàng và quy định chung của pháp luật.

Hiện tại ở VPBank nói chung và chi nhánh Hà Thành nói riêng đang thực hiện xếp hạng chấm điểm tín dụng khách hàng theo xác suất vỡ nợ của khách hàng. Xác suất vỡ nợ của khách hàng có thể chuyển sang nợ xấu nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 theo quy định của ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và quy định của VPBank.

Việc chấm điểm xép hạng tín dụng sẽ là căn cứ để ngân hàng đưa ra mức độ rủi ro của một khách hàng, từ đó, đề xuất cắp tín dụng hay khơng và đưa ra mức lãi suất cụ thể, phù hợp cho từng đối tượng khách hàng, Ngoài việc dựa vào các thông tin pháp lý như đăng ký kinh doanh, ngành nghề hoạt động thì các chỉ số tài chính là căn cứ khơng thể thiếu để ngân hàng có thể xem xét tình hình hoạt động, khả năng lãi hàng tháng của doanh nghiệp. Ngồi ra, ngân hàng cũng cần tìm hiểu rõ mục đích sử đụng vốn vay cùng với dư nợ hiện tại của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay tín chấp với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh hà thành khoá luận tốt nghiệp 416 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w