CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An từ năm
3.2.1. Phát triển nguồn vốn
Nguồn vốn cho vay của NHCSXH tỉnh Nghệ An đƣợc hình thành từ 3 nguồn chủ yếu: vốn hỗ trợ từ NHCSXH Việt Nam; vốn ngân sách địa phƣơng (ngân sách tỉnh, huyện) và vốn huy động của dân cƣ. Trong đó, nguồn vốn hỗ trợ từ NHCSXH Việt Nam đóng vai trị chủ đạo, thƣờng chiếm từ 92% - 97% tổng nguồn vốn của ngân hàng. Bên cạnh nguồn vốn chủ đạo đó, trong những năm qua, chi nhánh NHCSXH tỉnh Nghệ An đã chủ động, tích cực, sáng tạo trong cơng tác tạo nguồn vốn. Cụ thể:
- Nguồn vốn từ NHCSXH Việt Nam cấp
hoạt động chủ yếu là cho vay hộ nghèo, khơng vì mục tiêu lợi nhuận nên việc huy động vốn từ thị trƣờng là rất khó. Đó là lý do giải thích tại sao tỷ trọng vốn nhà nƣớc thƣờng chiếm gần nhƣ tuyệt đối trong tổng nguồn vốn của NH này.
Tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Nghệ An, ngay khi thành lập (năm 2003) đã đƣợc NHCSXH Việt Nam cấp 323 tỷ đồng để hoạt động cho vay hộ nghèo, chiếm 87,3% tổng nguồn vốn và 92,2% nguồn vốn tín dụng hộ nghèo. Từ đó đến nay, nguồn vốn này vẫn tiếp tục tăng lên: đến 962 tỷ đồng năm 2008 (tăng xấp xỉ 3 lần về lƣợng và 4,5% về tỷ trọng); và 1.984 tỷ đồng năm 2013 (so với năm 2008 tăng 2 lần về lƣợng và 1,0% về tỷ trọng). Những số liệu này cho thấy, chi nhánh NHCSXH tỉnh Nghệ An đã đƣợc tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động của mình; đồng thời các hộ nghèo trên địa bàn cũng có cơ hội đƣợc tiếp cận nguồn tín dụng ƣu đãi nhiều hơn.
- Tăng tiếp nhận nguồn vốn uỷ thác
Nguồn vốn nhận uỷ thác này ln đƣợc chi nhánh quan tâm, vì là nguồn vốn rẻ, không phải trả lãi suất huy động, giảm gánh nặng cấp bù chênh lệch lãi suất cho ngân sách nhà nƣớc. Chi nhánh luôn tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện của các cấp ủy chính quyền, tham mƣu cho UBND tỉnh và huyện trích ngân sách từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để chuyển vốn uỷ thác cho vay. Bên cạnh đó, chi nhánh cịn tích cực phối hợp với các Ban, Ngành, Hội đồn thể để tìm kiếm những nguồn vốn nhàn rỗi, nhận uỷ thác sang chi nhánh.
Số vốn nhận ủy thác tại chi nhánh cũng có xu hƣớng tăng khá nhanh. Năm 2003, nguồn vốn này mới chỉ có 27 tỷ đồng, chiếm 7,8% tổng nguồn vốn tín dụng hộ nghèo, thì đến năm 2013 đã tăng lên đến 46 tỷ (tăng 70,4% về lƣợng nhƣng giảm 5,5% về tỷ trọng).
- Tăng cƣờng huy động vốn trên thị trƣờng
vốn trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về việc nhận tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ và các tổ chức kinh tế theo lãi suất trên thị trƣờng. Ngoài ra, chi nhánh còn giao chỉ tiêu thi đua cho cán bộ trong Chi nhánh để chủ động tìm kiếm những nguồn vốn nhàn rỗi với chi phí thấp nhất có thể từ các tổ chức tài chính, tín dụng trên địa bàn.
Hiện nay, đơn vị đã huy động đƣợc từ tập đoàn Bảo Sơn 10 tỷ đồng để cho vay hộ nghèo tại huyện Nam Đàn, Quỹ hỗ trợ phát triển Hợp tác xã trên địa bàn Thành phố Vinh 4.250 triệu đồng.
- Thực hiện tiết kiệm đối với các thành viên Tổ vay vốn và tiết kiệm. Mỗi thành viên khi tham gia Tổ tiết kiệm và vay vốn sẽ tham gia tiết kiệm hàng tháng với bất kỳ một số tiền nào.
Nhờ có những chủ trƣơng biện pháp phù hợp trên, nên nguồn vốn của Chi nhánh tăng nhanh trong những năm qua, góp phần tích cực vào việc thực hiện có hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ của mình (xem bảng 3.2).
Bảng 3.2. Cơ cấu nguồn vốn hộ nghèo của NHCSXH Nghệ An 2003 - 2013
Đơn vị: Tỷ đồng; % TT Nguồn vốn Tổng nguồn vốn 1 Nguồn vốn Hộ nghèo Trong đó: Nguồn vốn từ NHCSXH Việt Nam Nguồn vốn địa phƣơng Nguồn vốn các
Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy, nguồn vốn cho vay hộ nghèo qua các năm tăng trƣởng nhanh; đến 31/12/2013 so với năm 2003 đã tăng 480% và chiếm tỷ trọng khá trong nguồn vốn cho vay của NHCSXH tỉnh Nghệ An; trong đó, nguồn vốn của TW tăng nhanh, cịn nguồn vốn của địa phƣơng tăng khơng đáng kể (chỉ tăng 29%). Điều này cho thấy, nguồn vốn cho vay hộ nghèo ở NHCSXH tỉnh Nghệ An chủ yếu vẫn dựa vào nguồn vốn TW, cịn nguồn vốn của địa phƣơng hầu nhƣ khơng đáng kể thậm chí cịn giảm; mỗi năm chỉ tăng thêm từ 2 đến 3 tỷ đồng (năm 2003 là 27 tỷ, năm 2008 là 33 tỷ, năm 2012 là 45 tỷ và đến 31/12/2013 là 46 tỷ đồng). Tỷ trọng nguồn vốn của địa phƣơng trong cho vay hộ nghèo đã từ 7,8% (năm 2003) xuống chỉ còn 2,3% (năm 2013). 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 Nguồn vốn Năm 2003 Năm 2005 Năm 2008 Năm 2012 Năm 2013
Biểu đồ 3.1: Diễn biến nguồn vốn cho vay hộ nghèo 2003-2013 3.2.2. Đối tượng thụ hưởng và doanh số cho vay
3.2.2.1. Số hộ nghèo được vay vốn và mức vay
hƣớng giảm sút qua các năm. Năm 2003, có 37.869 lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn, thì sau 5 năm con số đó chỉ cịn 35.841 hộ, giảm 2.028 hộ (giảm 5,36%). Đến năm 2013, số hộ đƣợc vay vốn lại giảm tiếp, chỉ còn 29.024 hộ, giảm 19% so với năm 2008 và giảm 23,4% so với năm 2003. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do mức cho vay ngày càng đƣợc nâng lên trong khi đó nguồn vốn cho vay chƣa đáp ứng đủ nhu cầu, bên cạnh đó đối tƣợng hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn ngày càng giảm đi.
Tuy nhiên, mức cho vay bình quân của một hộ nghèo hàng năm lại đƣợc nâng lên đáng kể. Cụ thể, mức bình quân vay của một hộ đã tăng từ 2,1 triệu đồng năm 2003 lên đến 16,8 triệu đồng năm 2008 (tăng 8 lần); và năm 2013 đạt 21,8 triệu đồng (tăng 10,4 lần so với năm 2003 và tăng 1,3 lần so với năm 2008). Việc đƣợc tăng mức vay sẽ giúp ngƣời nghèo có điều kiện phát triển sản xuất, đảm bảo ổn định đời sống hơn.
3.2.2.2. Doanh số cho vay
Doanh số cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh có sự tăng trƣởng mạnh và đều qua các năm. Năm 2005, doanh số cho vay đạt 174.828 triệu đồng, tăng 95.120 triệu đồng so với năm 2003, năm 2008 doanh số cho vay đạt 346.582 triệu đồng, tăng 171.754 triệu đồng so với năm 2005. Doanh số cho vay năm 2012 đạt 564.404 triệu đồng, tăng gấp 1,63 lần so với năm 2008. Trong năm 2013 doanh số cho vay đối với hộ nghèo đã đạt 634.104 triệu đồng, tăng 12,3% so với năm 2012.
Bảng 3.3. Doanh số cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013
Đơn vị: Triệu đồng, hộ.
Chỉ tiêu
1. Doanh số cho vay 2. Số lƣợt hộ vay
3.2.2.3. Dư nợ tín dụng
Dƣ nợ tín dụng đối với hộ nghèo tại Chi nhánh có sự tăng lên qua các năm, quy mơ tín dụng ngày càng lớn mạnh. Từ năm 2003, dƣ nợ chỉ là 343.734 triệu đồng thì đến 31/12/2013, dƣ nợ cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An đạt 2.014.624 triệu đồng, tăng gấp 5,9 lần. Đồng thời, nếu xét theo dƣ nợ tín dụng bình qn/hộ nghèo, sau 5 năm (2003 - 2008), mức dƣ nợ tăng từ 2,9 triệu đồng lên 6,8 triệu đồng/hộ, tăng 2,34 lần.
Nhƣ vậy, tính trong 10 năm (2003 - 2013), tổng mức dƣ nợ hộ nghèo chỉ tăng đƣợc 1.670.890 triệu đồng, tăng bình quân 0,48%/năm. Với mức dƣ nợ bình quân thấp nhƣ vậy, các hộ nghèo sẽ khơng có điều kiện để đầu tƣ vào các lĩnh vực đòi hỏi vốn lớn, các mơ hình kinh tế mới mà chỉ có thể đầu tƣ vào các loại hình chăn ni hay canh tác nhỏ. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng thốt nghèo của các hộ gia đình (Bảng 3.4.).
Nhận thấy đƣợc bất cập đó, từ năm 2009 đến nay, chi nhánh đã mạnh dạn đầu tƣ tập trung vốn cho các hộ nghèo, nâng mức cho vay lên tối đa theo quy định của Chính phủ (30 triệu đồng/hộ). Con số cho vay một hộ nghèo đạt 18,5 triệu đồng/hộ/năm 2013 chính là kết quả của sự cố gắng đó.
Bảng 3.4. Dư nợ cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013 Đơn vị: Triệu đồng, hộ. Chỉ tiêu 1. Dƣ nợ 2. Số hộ cịn dƣ nợ 3. Bình qn dƣ nợ/hộ
Những kết quả trên về doanh số cho vay là nhờ NH đã tạo đƣợc cơ chế cho vay thích hợp, trong đó hình thức cho vay ủy thác đƣợc đặc biệt coi trọng. NHCSXH thực hiện cho vay ủy thác thơng qua các tổ chức chính trị xã hội (HND, HPN, HCCB, ĐTN) đối với tất cả các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi. Việc bình xét đối tƣợng vay, số tiền cho vay, thời hạn cho vay do tổ vay vốn và các tổ chức hội cấp xã đảm nhận. NHCSXH thực hiện việc giải ngân trực tiếp đến hộ vay. Việc giải ngân, thu lãi, thu nợ gốc đƣợc thực hiện tại điểm giao dịch tại xã. Việc thu lãi, đôn đốc thu nợ gốc khi đến hạn NHCSXH ủy thác cho tổ vay vốn. NHCSXH giải ngân cho vay một lần hoặc nhiều lần, thực hiện thu lãi hàng tháng; số tiền trả nợ gốc theo phân kỳ trả nợ (đối với các khoản nợ vay trung và dài hạn).
Việc cho vay uỷ thác đƣợc thực hiện thông qua 4 tổ chức hội, với 5.654 tỷ đồng (Bảng 3.5).
Bảng 3.5. Cho vay ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH Nghệ An tính đến 31/12/2013 Đơn vị: Tỷ đồng, tổ Tổ chức chính trị nhận TT ủy thác Tổng dư nợ
1 Hội Nơng dân
2 Hội Phụ nữ
3 Hội Cựu chiến binh
4 Đoàn thanh niên
Nguồn: Chi nhánh NHCSXH tỉnh Nghệ An
- Hoạt động uỷ thác trong thời gian qua còn một số tồn tại cần khắc phục đó là:
+ Cơng tác tun truyền về tín dụng chính sách cịn nhiều hạn chế, nên một số tổ chức hội cơ sở và hộ nghèo chƣa nhận thức đúng về mục đích cho vay XĐGN, dẫn đến tình trạng bình xét cho vay một số nơi vẫn cịn hiện tƣợng bình quân, chia đều nguồn vốn cho vay, cho vay đồng đều về số tiền, thời gian trả nợ và đối tƣợng vay vốn chƣa phù hợp với điều kiện thực tế của từng hộ, tỷ lệ hộ nghèo trong danh sách khơng đƣợc vay cịn cao.
+ Công tác tập huấn cho cán bộ hội và tổ vay vốn đang nặng về số lƣợng, chất lƣợng chƣa cao, một số ban quản lý tổ chƣa nắm vững nghiệp vụ nên trong quá trình hoạt động gặp khơng ít khó khăn.
+ Việc sinh hoạt tổ vay vốn chƣa thƣờng xuyên theo quy ƣớc đề ra, chủ yếu họp khi vay vốn.
+ Công tác kiểm tra hoạt động của tổ vay vốn và đối chiếu hộ vay thực hiện chƣa thƣờng xuyên, số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng kiểm tra cịn hạn chế.
+ Chế độ thơng tin, báo cáo của tổ chức hội cấp dƣới cho hội cấp trên, giữa Ngân hàng và các tổ chức hội cùng cấp chƣa đầy đủ, thiếu kịp thời nhất là về kết quả xử lý các sai sót nên sự phối hợp chỉ đạo có nơi, có lúc thiếu đồng bộ.
3.2.3. Hoạt động thu nợ, thu lãi
Trong quá trình thực hiện, nhằm tạo điều kiện cho khách hàng đƣợc vay vốn thuận tiện, tiết giảm chi phí đi lại giao dịch cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách, đồng thời giúp ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách có cơ hội tiếp cận với các hoạt động dịch vụ tài chính, NHCSXH có chủ trƣơng xây dựng hệ thống điểm giao dịch cố định tại UBND các xã, thị trấn. Hoạt động giao dịch tại xã đƣợc NHCSXH Nghệ An thực hiện theo lịch cố định vào 01 ngày trong tháng; nhờ có sự phối hợp và tạo điều kiện của chính quyền địa phƣơng cấp xã nên hầu hết Điểm giao dịch của NHCSXH đều đƣợc bố trí tại hội trƣờng UBND các xã, đảm bảo an toàn, thuận tiện, rộng rãi cho
hoạt động giao dịch giải ngân, thu nợ, thu lãi, thu tiết kiệm, họp giao ban giữa ngân hàng và khách hàng. Tất cả các hoạt động thu nợ, thu lãi, giải ngân đều đƣợc thực hiện tại điểm giao dịch xã.
Bảng 3.6. Doanh số thu nợ đối với cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013
Đơn vị: Triệu đồng
1. 2. 3. Tỷ lệ
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động NHCSXH tỉnh Nghệ An
* Về nợ quá hạn:
Bảng 3.6 cho thấy, tỷ lệ nợ quá hạn cao nhất vào năm 2003, chiếm 1,85% dƣ nợ cho vay hộ nghèo. Thực tế đó là do món nợ từ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chuyển giao khi chi nhánh NHCSXH tỉnh thành lập. Tuy nhiên, điều đó cũng phản ánh chất lƣợng tín dụng uỷ thác Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn cịn hạn chế. Kết quả này là do tín dụng chính sách chƣa tách bạch với tín dụng thƣơng mại nên hoạt động cho vay hộ nghèo chƣa đƣợc quan tâm nhiều. Sau khi nhận bàn giao về NHCSXH, tín dụng ƣu đãi đƣợc quan tâm hơn, tình hình nợ quá hạn giảm mạnh cả về số tƣơng đối và tuyệt đối, giảm từ 6.367 triệu đồng (1,85%) năm 2003 xuống 4.912 triệu đồng (0,90%) năm 2005.
Các năm tiếp theo, tăng trƣởng tín dụng đã đƣợc đẩy lên. Thể hiện là, tuy số tuyệt đối nợ quá hạn có tăng lên, nhƣng tỷ lệ nợ quá hạn lại giảm xuống. Tính đến 31/12/2013, tổng nợ quá hạn là 6.275 triệu đồng, tăng 150
triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc, chiếm tỷ lệ 0,32% dƣ nợ chƣơng trình. Nhƣ vậy, có thể khẳng định, chất lƣợng tín dụng của NHCSXH tỉnh Nghệ An đƣợc đảm bảo; tỷ lệ nợ quá hạn hàng năm đều nằm trong định mức cho phép của Ngân hàng nhà nƣớc.
* Xử lý nợ rủi ro
Bên cạnh các biện pháp nghiệp vụ nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng tín dụng chính sách, NHCSXH tỉnh Nghệ An ln quan tâm đến việc xem xét xử lý các khoản nợ của khách hàng gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan. Bám sát các quy định về cơ chế xử lý nợ, hàng năm chi nhánh đã chỉ đạo các Phòng giao dịch làm tốt công tác xử lý nợ bị rủi ro, kết quả từ khi thành lập đến cuối năm 2013, tổng số nợ bị rủi ro đã đề nghị và đƣợc xử lý là 25,8 tỷ đồng, trong đó miễn lãi 0,7 tỷ đồng, khoanh nợ 22,8 tỷ đồng, xóa nợ 2,3 tỷ đồng, giúp hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách giảm bớt khó khăn khi vốn vay gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan.
Bảng 3.7. Kết quả xử lý rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An trong những năm gần đây
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng cộng 1. Miễn lãi 2. Khoanh nợ 3. Xóa nợ
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động NHCSXH tỉnh Nghệ An
3.3. Đánh giá chung
3.3.1. Những thành tựu cơ bản
thành tựu đáng kể, thể hiện rõ vai trị của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng. Những thành tựu chủ yếu là:
Thứ nhất, NH đã áp dụng đa dạng các hình thức huy động vốn và cho
vay hộ nghèo. Nhờ đó, cả nguồn vốn huy động và doanh số cho vay hộ nghèo đều tăng lên theo thời gian, tạo điều kiện để các hộ nghèo thốt nghèo, theo đó nền kinh tế của tỉnh có đƣợc sự tăng trƣởng.
Thứ hai, số hộ đƣợc vay vốn và mức vay bình quân một hộ năm sau
cao hơn năm trƣớc. Điều đó chứng tỏ việc cho vay ngày càng đáp ứng nhu cầu thực tế của các hộ nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo đƣợc vay vốn ngày càng tăng. Thơng qua vay vốn NHCSXH đã có 62.387 hộ thốt nghèo và góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trong tồn tỉnh từ 14,79% năm 2002 xuống 7,6% năm 2005 (chuẩn cũ), 27,14% đầu năm 2006 xuống 14,54% năm 2010 (chuẩn cũ) và 22,86% đầu năm 2011 xuống còn 15,61% cuối năm 2012 và 13,42% năm 2013 (theo chuẩn mới).
Thứ ba, hoạt động tín dụng hộ nghèo của chi nhánh NHCSXH tỉnh