CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng rủi ro theo phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ tạ
tại Vietinbank
3.2.1. Tình hình hoạt động tài trợ thƣơng mại và thanh toán quốc tế tại Vietinbank
3.2.1.1. Kết quả hoạt động tài trợ thƣơng mại và thanh tốn quốc tế
Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014
Trong giai đoạn 2010 - 2014, vai trò của đầu tư và tiêu dùng đối với tăng trưởng kinh tế bị suy giảm, xuất khẩu đã trở thành động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa ln duy trì ở mức cao gấp trên 3 lần tốc độ tăng trưởng GDP và cao hơn tốc độ tăng trưởng nhập khẩu.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, giảm hàm lượng xuất khẩu thô, tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghiệp. Tỷ trọng nhóm hàng nơng sản, thủy sản giảm từ 20,4% năm 2011 xuống còn khoảng 14% năm 2014. Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khống sản giảm từ 11,6%
năm 2011 xuống cịn khoảng 6,2% năm 2014. Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tăng mạnh từ 61,2% năm 2011 lên 74,1% năm 2014.
Quy mô các mặt hàng xuất khẩu được mở rộng, tập trung cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Số mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên đã tăng qua các năm, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2014 có khoảng 24 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm tới 86% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Thị trường xuất khẩu được mở rộng, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã vươn tới hầu hết các thị trường trên thế giới, nhiều sản phẩm đã dần có chỗ đứng và khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ...
Nhập khẩu hàng hóa tăng trưởng bình qn 16%/năm trong giai đoạn 2010 - 2014; kim ngạch tăng từ 84,8 tỉ USD năm 2010 lên 148 tỉ USD vào năm 2014.
Bảng 3.1. Xuất nhập khẩu giai đoạn 2010 – 2014
Cán cân thƣơng mại
Xuất khẩu (tỷ USD)
So với cùng kỳ năm trước (% tăng) Nhập khẩu (tỷ USD)
So với cùng kỳ năm trước (% tăng) Cán cân thương mại (tỷ USD)
Biểu đồ 3.1. Kim ngạch xuất khẩu 10 mặt hàng chính của Việt Nam năm 2014 so với năm 2013 25.0 T Ỷ U S D 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0
Điện thoại cácMáyloạiviHàngvàtính,linhdệtsảnkiệnmayphẩmGiàyđiệndépMáytửvàcácHàmóc,linloạightkiệnthiếtủy sảnbịdụng cụDầuphụGỗthơtùngPhươngvàsảnkhácphẩmtiệnvậngỗ tải vàCàphụphêtùng
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Biểu đồ 3.2. Kim ngạch nhập khẩu 10 mặt hàng chính của Việt Nam năm 2014 so với năm 2013 T Ỷ U S D 25.0 20.0 15.0 10.0
0.0
móc,Máythiếtvi bị,tính,dụngsảncụphẩmphụ tùngđiệnĐiệnVảitửkháccácthoạivàloạilinhcáckiệnloạiSắtvàthéplinhXăngcáckiệnloạidầuChấtNguncácdẻloạingunphụkiệnliệuKimdệt,loạimay,thườngda,Hóagiàykhácchất
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Sự tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của 10 mặt hàng chính của Việt Nam năm 2014 được minh họa tại biểu đồ 3.1 và 3.2 trên đây.
Nhờ xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu, cán cân thương mại đã được cải thiện rõ rệt và chuyển từ trạng thái thâm hụt lớn trong giai đoạn 2006 – 2011 sang trạng thái thặng dư.
Kết quả hoạt động TTTM & TTQT của Vietinbank
Kết quả hoạt động TTTM & TTQT ghi nhận các thành tựu mà Vietinbank đã đạt được trong các năm qua.
Năm 2014, nhờ tiếp tục đẩy mạnh kinh doanh các sản phẩm truyền thống đồng thời mở rộng triển khai sản phẩm mới, doanh số TTTM của Vietinbank tăng 14%. Vietinbank đã vinh dự được tạp chí TCNH hàng đầu khu vực The Asset Triple A trao tặng giải thưởng ngân hàng cung cấp dịch vụ TTTM tốt nhất Việt Nam.
Vietinbank cũng là ngân hàng Việt Nam đi đầu trong việc phát triển và ứng dụng tất cả sản phẩm TTTM của một ngân hàng hiện đại như: Bao thanh toán (Factoring, Forfeiting), chia sẻ rủi ro (Risk participation), tài trợ chuỗi cung ứng (Supply chain financing), UPAS LC... Đây là một trong những thế mạnh của Vietinbank trên thị trường tài chính ngân hàng và được The Asset đánh giá rất cao.
Bên cạnh đó, Vietinbank có ưu thế lớn về khai thác các nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn từ các định chế tài chính nước ngoài để hỗ trợ cho hoạt động TTTM, là ngân hàng tiên phong ở Việt Nam nghiên cứu và ứng dụng các cấu trúc tài chính huy động vốn quốc tế cho hoạt động TTTM, thực hiện thành cơng nhiều chương trình, giao dịch lớn với các định chế tài chính hàng đầu thế giới, triển khai vay vốn với lãi suất tốt, thời hạn dài thơng qua chương trình tín dụng xuất khẩu (ECA) của các chính phủ các nước OECD như chương trình hỗ trợ xuất khẩu của Trung Quốc (Sinosure), Thụy Sỹ (SERV), Đức (Hermes). Đây là trường hợp đầu tiên một NHTM Việt Nam được các tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu có uy tín của các nước, bảo hiểm tín dụng mà khơng cần bảo lãnh của Chính phủ Việt Nam. Đặc biệt,
năm 2013, Vietinbank thực hiện thành công giao dịch huy động 120 triệu EUR từ Ngân hàng Tái thiết Đức (KFW) và Sumitomo Mitsui Banking Corporation trên cơ sở bảo hiểm tín dụng của Hermes.
Đồng thời, Vietinbank là NHTM Việt Nam đầu tiên thực hiện thành cơng các giao dịch thuộc chương trình GSM 102 – chương trình bảo lãnh tín dụng xuất khẩu của Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ, được cấp hạn mức cao nhất là 90 triệu USD; Được ADB cấp hạn mức theo chương trình TTTM với giá trị hiện nay là 120 triệu USD. Vào tháng 06/2013, trên cơ sở đánh giá năng lực hoạt động và khả năng QTRR của Vietinbank trong lĩnh vực TTTM, IFC đã cấp hạn mức bảo lãnh 120 triệu USD, thời hạn lên tới 3 năm cho Vietinbank để tài trợ các giao dịch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam. Vietinbank là NHTM có cổ phần nhà nước chi phối đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam được IFC cấp hạn mức này.
Phát huy thế mạnh của mơ hình xử lý tập trung, trong những năm qua, hoạt động TTQT & TTTM của Vietinbank luôn tăng trưởng bền vững qua các năm, thị phần được giữ vững và tăng nhẹ.
Về doanh số:
Tính từ năm đầu tiên Vietinbank đưa vào hoạt động trung tâm xử lý tập trung TTQT & TTTM đến nay, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Vietinbank tăng gần 4 lần (từ 11,27 tỷ USD năm 2008 lên 42,3 tỷ USD năm 2014). Trong 3 năm gần đây tốc độ tăng trưởng trong thanh toán xuất nhập khẩu của Vietinbank khá đều đặn từ 14% - 15% so với năm kề trước. Năm 2013 mặc dù là giai đoạn nền kinh tế thế giới và trong nước vẫn tiếp tục khủng hoảng trầm trọng hơn với nhiều bất ổn tồn tại, nhưng hoạt động TTQT & TTTM vẫn giữ được đà tăng trưởng: Năm 2013 doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Vietinbank đạt 37,09 tỷ USD, tăng khoảng 14,87% so với năm 2012.
Biểu đồ 3.3: Doanh số Thanh toán XNK của Vietinbank qua các năm
Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank qua các năm
Về thị phần:
Kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu qua Vietinbank so với cả nước trong năm 2011 tăng đáng kể lên 13.77% ( tỷ lệ này là 10.95% vào năm 2010), kể từ đó đến nay đạt mức ổn định, ln chiếm khoảng 14% thị phần thanh toán xuất nhập khẩu cả nước (xem bảng 3.2). Tỷ lệ này hoàn toàn tương xứng với vị trí của Vietinbank trong top các ngân hàng lớn hàng đầu Việt Nam. Nó cũng cho thấy mức tăng tương ứng và bắt nhịp với bối cảnh kinh tế tại Việt Nam. Có thể khẳng định trong hoạt động TTQT & TTTM của các NHTM nước ta, Vietinbank đã khẳng định vị trí quan trọng và chỉ đứng sau ngân hàng đang ở vị trí dẫn đầu là Vietcombank, thị phần năm 2014 của ngân hàng này là 16.32%, năm 2013 là 15,8%.
Bảng 3.2. Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu và thị phần của Vietinbank so với cả nước
Năm 2010 2011 2012 2013 2014
Nguồn: Tổng cục thống kê & Báo cáo thường niên của Vietinbank qua các năm
Mặt khác, về chất lượng hoạt động, mọi giao dịch thanh tốn với ngân hàng nước ngồi đều được xử lý trơi chảy, an tồn, các rủi ro phát sinh trong thanh toán xuất nhập khẩu đều được kiểm soát và ngăn chặn kịp thời, không để xảy ra bất cứ tổn thất nào cho ngân hàng.
3.2.1.2. Các hoạt động về thanh tốn tín dụng chứng từ
Đồng hành cùng xu thế tăng dần về kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Vietinbank, doanh số thanh toán bằng phương thức TDCT cũng tăng dần qua các năm. Từ năm 2012 đến năm 2014 các con số lần lượt là 6,32 – 6,91 – 7,62 tỷ USD. Nếu như biểu đồ 3.4 cho thấy mức tăng đồng loạt về trị giá thanh toán bằng L/C, nhờ thu và chuyển tiền thì các số liệu cụ thể dưới đây lại chỉ ra rằng trong thanh toán xuất nhập khẩu, phương thức thanh tốn bằng TDCT lại đang có hướng giảm dần qua các năm. Năm 2012 tỷ trọng thanh toán TDCT đạt 19,57%, năm 2013 còn 18,63% và gần nhất là năm 2014 tiếp tục giảm cịn 18,01%. Trong khi đó đối với phương thức nhờ thu và chuyển tiền TTR thì tỉ trọng lại tăng dần với mức tương ứng là 2,45% – 2,59% – 2,84% (nhờ thu) và 77,98% - 78,78% - 79,15% (chuyển tiền TTR).
Mặc dù với cả 3 hình thức thanh tốn phổ biến trong TTQT sự thay đổi này không đột ngột song cũng thấy được xu hướng lựa chọn phương thức thanh toán bằng nhờ thu và chuyển tiền để đơn giản hơn và giảm chi phí so với phương thức TDCT. Sự thay đổi này cũng là một dấu hiệu tốt cho thấy các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam và các đối tác nước ngoài đã đạt được sự tin tưởng lẫn nhau.
Biểu đồ 3.4. Doanh số TTQT của Vietinbank theo từng phương thức thanh toán
Đơn vị: Tỷ USD
Nguồn: Báo cáo của SGD Vietinbank qua các năm
Nhìn vào số liệu tại bảng 3.3 ta thấy doanh số thanh toán LC nhập khẩu luôn cao hơn rất nhiều so với doanh số thanh tốn LC xuất khẩu. Trong khi đó như phân tích ở phần trên, kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu của Việt Nam đang chuyển sang tăng dần về xuất khẩu, cán cân thương mại đã dương trong 3 năm gần đây. Xét thêm về tỷ lệ tăng trưởng năm sau so với năm trước, trị giá thanh toán LC nhập tăng qua từng năm, nếu năm 2012 sụt giảm lớn là -25,3% thì hai năm tiếp theo đã về số dương và tăng dần. Trong khi đó thanh tốn LC xuất khẩu tăng trưởng khá tốt với 21,64% năm 2013 sau đó chỉ cịn tăng rất ít là 1,84% vào năm 2014. Cũng vào năm
2014, sau vài năm giảm sút, đối thủ Vietcombank đang giành lại thị phần, tăng 0,7% so với năm trước.
Bảng 3.3. Hoạt động thanh tốn bằng tín dụng chứng từ qua Vietinbank
Thanh tốn LC nhập khẩu
Số món
Năm
2012 13.001
2013 14.377
2014 15.717
Như vậy, có thể thấy thị trường thanh tốn xuất khẩu vẫn cịn nhiều tiềm năng để Vietinbank nỗ lực chiếm lĩnh.
Mặt khác, doanh số thanh toán LC xuất khẩu thấp, phải chăng các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu đang lựa chọn thanh toán bằng phương thức khác nhiều hơn sử dụng LC so với khi họ nhập khẩu hàng về? Số liệu về số lượng giao dịch lại đưa ra một thông tin ngược lại, số món thanh tốn LC xuất khẩu nhiều tương đương, thậm chí năm 2013 và 2014 cịn cao hơn số món thanh tốn LC nhập khẩu, điều này khớp với bối cảnh xuất nhập khẩu của Việt Nam. Như vậy, số liệu trên mới chỉ phản ánh được tính trung bình trị giá của một LC xuất tại Vietinbank đang nhỏ hơn rất nhiều so với trị giá của một LC nhập.
3.2.2. Giới thiệu quy trình xử lý nghiệp vụ thanh tốn bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank
Theo mơ hình xử lý tập trung nghiệp vụ tại Vietinbank, quy trình thanh tốn bằng TDCT được phối hợp thực hiện giữa các chi nhánh và SGD.
Trách nhiệm của chi nhánh:
- Tiếp nhận, kiểm tra các hồ sơ do khách hàng xuất trình, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ trên bề mặt hồ sơ gốc của giao dịch, đảm bảo phù hợp với luật pháp Việt Nam và quy tắc tập quán quốc tế và quy định của Vietinbank
- Chi nhánh tuân thủ quy định, quy trình, chịu trách nhiệm trong quyết định cấp tín dụng, cấp dịch vụ, chịu trách nhiệm thu nợ, trả thay khách hàng, chịu trách nhiệm với yêu cầu của chi nhánh
- Tư vấn cho khách hàng về điều kiện, điều khoản, thủ tục thực hiện giao
dịch
- Chuyển các hồ sơ, chứng từ theo quy định về SGD để xử lý
- In chứng từ từ hệ thống (Kiểm tra đối chiếu sự khớp đúng với hồ sơ gốc, ký và đóng dấu theo quy định để giao khách hàng)
Trách nhiệm của SGD
- Tiếp nhận hồ sơ từ các chi nhánh và/hoặc khách hàng
- Trực tiếp xử lý tác nghiệp trên bề mặt chứng từ theo yêu cầu của chi nhánh và/hoặc khách hàng đảm bảo tuân thủ quy tắc, tập quán quốc tế và pháp luật Việt Nam, hạn chế rủi ro cho Vietinbank
- Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật nghiệp vụ cho các chi nhánh, phối hợp với chi nhánh giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện nghiệp vụ LC
- Chịu trách nhiệm về các sai sót (nếu có) do SGD gây ra trong q trình xử lý tác nghiệp cho các chi nhánh.
Quy trình xử lý LC nhập khẩu
Đối với LC nhập khẩu Vietinbank đóng vai trị là NHPH do đó có trách nhiệm trong cả quy trình mở và quy trình thanh tốn tức là từ khi Vietinbank phát hành LC cho tới khi LC được đóng do hết hạn, do không được sử dụng hoặc đã hồn thành thanh tốn
- Bước 1: Phát hành LC/sửa đổi LC (nếu có)
Chi nhánh tiếp nhận hồ sơ khách hàng, thẩm định mở LC/sửa đổi LC và đưa đề xuất mở LC, lập hồ sơ đề nghị SGD phát hành LC, scan hồ sơ gửi SGD
SGD thực hiện phát hành LC gửi qua NHTB
- Bước 2: Ký hậu vận đơn/ủy quyền nhận hàng/bảo lãnh nhận hàng trong trường hợp chưa có chứng từ gốc xuất trình qua ngân hàng (nếu có)
Lưu ý: Chi nhánh thu đủ tiền hoặc cam kết chuyển đủ tiền thanh tốn (với LC trả chậm thanh tốn bằng vốn tự có) hoặc giấy nhận nợ (với LC thanh toán bằng vốn vay) của khách hàng và yêu cầu xuất trình bản copy vận đơn, hóa đơn, u cầu xuất trình giấy thơng báo hàng đến của đại lý giao nhận hàng hóa
- Bước 3: Nhận và xử lý điện đòi tiền hoặc BCT địi tiền
SGD nhận được BCT kiểm tra, lập thơng báo trên hệ thống, gửi chứng từ về chi nhánh
Hàng ngày chi nhánh rà soát trên hệ thống TF để in các thơng báo chứng từ đến/điện địi tiền kiêm phiếu kiểm tra chứng từ theo LC nhập khẩu và điện từ chối (nếu có). Tiếp nhận BCT do SGD chuyển về, thơng báo tình trạng BCT cho khách hàng và yêu cầu khách hàng thanh tốn hoặc có ý kiến trong trường hợp BCT có lỗi. Giữ nguyên trạng BCT có sai sót khi khách hàng chưa chấp nhận/chưa có chỉ thị từ ngân hàng nước ngồi.
- Bước 4: Thanh tốn LC/chấp nhận thanh tốn LC
Chi nhánh chuyển các chứng từ đề nghị thanh toán/chấp nhận thanh toán qua scan về SGD
SGD thanh tốn/gửi điện cho ngân hàng nước ngồi - Bước 5: Lưu trữ chứng từ và đóng hồ sơ
Quy trình thơng báo LC Tại SGD:
- Bước 1: Nhận và xác thực LC/sửa đổi LC
- Bước 2: Tạo thơng báo trên hệ thống. Thu phí thơng báo và trả phí thơng báo cho NHTB thứ nhất (nếu có). Gửi LC/sửa đổi LC về chi nhánh
- Bước 3: Xác nhận LC (nếu được yêu cầu) - Bước 4: Lưu trữ hồ sơ thông báo LC
Lưu ý: Từ chối thông báo LC/sửa đổi LC trong các trường hợp: (1) Khơng xác thực được tính chân thật bề ngồi, khơng xác định được tên, địa chỉ của người hưởng; (2) Các LC bị lỗi đường truyền, thư bị mờ, rách; (3) Từ chối thông báo sửa đổi LC khi LC gốc không do Vietinbank thông báo; (4) LC liên quan đến các nước cấm vận cấp độ 1 theo quy định hiện hành của Vietinbank
Tại Chi nhánh:
- Bước 1: In thông báo LC và LC gốc
- Bước 2: Thông báo LC/sửa đổi LC cho người hưởng lợi (Kiểm tra sự khớp