CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội
4.1.1. Định hướng phát triển chung của Chính phủ và Ngân hàng nhà nước
Năm 2016, tình hình kinh tế tài chính thế giới dự kiến tiếp tục diễn biến phức tạp. Tăng trƣởng kinh tế tồn cầu mặc dù có sự cải thiện nhƣng còn thiếu chắc chắn. Lạm phát thế giới dự báo tiếp tục ở mức thấp, giá dầu có thể giảm mạnh. Thị trƣờng tài chính quốc tế sẽ có những thay đổi căn bản với việc Mỹ bắt đầu chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ, Trung Quốc thực thi chính sách đồng Nhân dân tệ yếu để hỗ trợ tăng trƣởng đồng thời đẩy nhanh tự do hóa tỷ giá. Kinh tế trong nƣớc bƣớc vào năm đầu của nhiệm kỳ 2016-2020, với đặc điểm hội nhập sau và chịu tác động từ hội nhập TPP, cộng đồng kinh tế AEC. NHNN thực thi chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khố và các chính sách kinh tế vĩ mơ khách nhằm kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đề ra (<5%). Ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trƣởng kinh tế hợp lý (khoảng 6.7%). Tổng phƣơng tiện thanh tốn tăng khoảng 16-18%. Dƣ nợ tín dụng tăng từ 18-20% so với năm 2015. NHNN sẽ thực hiện các giải pháp quản lý thị trƣờng ngoại tệ, thị trƣờng vàng để tiếp tục hạn chế tình trạng đơ la hóa, vàng hóa trong nền kinh tế. Tiếp tục q trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng.
4.1.2. Xu hướng phát triển của các Ngân hàng TMCP
Hiện nay, tiến trình hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, đây là cơ hội cho các ngân hàng tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, tranh thủ đƣợc nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý từ các nƣớc có trình độ phát triển cao về tính chuyên nghiệp trong các nghiệp vụ
ngân hàng. Qua đó giúp nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn, mở rộng quá trình tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng mới ƣu việt hơn và có nhiều cơ hội hơn để khai thác, sử dụng có hiệu quả ƣu thể của các mơ hình tâp đồn đa năng, hoạt động không chỉ trong phạm vi nội địa mà ngày càng có tính đa quốc gia, tạo tiền đề cho hệ thống toàn hàng vƣơn ra thị trƣờng quốc tế.
Hơn nữa, trong điều kiện hội nhập quốc tế các ngân hàng có thể đào tạo đƣợc đội ngũ cán bộ ngân hàng có trình độ chun mơn cao, tăng cƣờng nguồn lực, trí tuệ đáp ứng nền văn minh ngân hàng, tạo điều kiện chun mơn hóa sâu hơn các nghiệp vụ ngân hàng, tăng hiệu quả dử sụng vốn, phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Môi trƣờng ngày càng thuận lợi quyền tự chủ trong kinh doanh ngày càng đƣợc tăng cƣờng.
Song song với những thuận lợi thì các ngân hàng cũng đƣơng đầu với những khó khăn thách thức. Thách thức lớn nhất đối với việc mở rộng phát triển tín dụng trong nền kinh tế hội nhập đó là nền tảng kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng cịn thấp kém, cơ sở hạ tầng, cơng nghệ, luật pháp, tổ chức và trình độ quản lý cịn hạn chế so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Trong khi đó mở cửa có nghĩa là phải chấp nhận luật chơi chung, bình đẳng áp dụng cho tất cả các nƣớc. Vì vậy, khơng có cách nào khác là các ngân hàng cần phải đối mặt với những thách thức này ngay từ bây giờ, phải không ngừng phát triển trên các lĩnh vực công nghệ thơng tin, xây dựng hệ thống kiểm tốn hiện đại, nâng cao khả năng cạnh tranh và đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng đƣợc yêu cầu.
Trong nhƣng năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã dần hồi phục và đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng khả quan, song cịn rất nhiều khó khăn. Hiệu quả sản xuất trong nƣớc vẫn cịn khá thấp, giá thành cao, khả năng tích lũy, tích tụ và tập trung vốn cịn hạn chế, phần lớn doanh nghiệp vay ngân hàng và có vốn chủ sở hữu quá thấp so với quy mô hoạt động. Mặt khác, yêu cầu hội nhập quốc tế là tất yếu nên nên
các Ngân hàng TMCP không do nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối khó tránh khỏi phải chịu rất nhiều sức ép. Đặc biệt là từ các ngân hàng quốc doanh và các nhóm ngân hàng nƣớc ngồi. Một thách thức đáng kể nữa là hiện tƣợng chảy máu chất xám tại chỗ do thu nhập hiện nay của các cán bộ đang làm cơng tác tín dụng, thẩm định tại ngân hàng còn thấp hơn so với các ngân hàng quốc doanh và nhóm ngân hàng nƣớc ngồi. Do đó, nhiệm vụ khó khăn đặt ra cho MB nói riêng và nhóm các ngân hàng TMCP không do nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối nói chung khơng chỉ ở chiến lƣợc kinh doanh nâng cao thị phần mà còn phải xây dựng đƣợc một chiến lƣợc gìn giữ, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả, khơng chỉ tạo ra đƣợc những con ngƣời đáp ứng đƣợc yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập mà cịn phải giữ đƣợc họ gắn bó lâu dài với ngân hàng.
4.1.3. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội
- Kiên định với phƣơng châm: “Tăng cƣờng đầu tƣ nguồn lực, phát triển bền vững”
- Tiếp tục mở rộng phạm vi và quy mô hoạt động thông qua việc phát triển mạng lƣới, thành lập và liên kết thành lập các công ty con kinh doanh trên lĩnh vực tài chính tiền tệ.
- Phấn đấu trở thành một Tập đồn tài chính ngân hàng mạnh.
- Bám sát chỉ đạo của Chính phủ và NHNN, tích cực thực thi chính sách tiền tệ, góp phần làm địn bẩy tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc.
- Nâng cao chất lƣợng hoạt động dịch vụ, hƣớng tới phƣơng châm thân thiện, gần gũi với khách hàng, lấy chất lƣợng dịch vụ làm hàng đầu.
Mục tiêu trong năm 2016:
Tăng trƣởng tổng tài sản: 10-12% Vốn điều lệ: 17.100 tỷ
Tăng trƣởng nguồn vốn huy động nền kinh tế trong thời gian tới: 8 – 10%.
Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay: 20% 68
Tỷ lệ nợ xấu: <2%
Lợi nhuận trƣớc thuế: 3.611 (tỷ đồng) Tỷ lệ chi trả cổ tức 10%