Với hạ tầng về cơ sở vật chất Logistics sẵn có nhƣ hệ thống các kho hàng, đội xe vận chuyển, các cửa hàng vật lý, Walmart chủ yếu hƣớng tới chiến lƣợc tự phục vụ khép kín nhằm giảm thiểu chi phí và kiểm sốt tốt hơn dịch vụ khách hàng. Mặc dù vậy, Amazon, một công ty thuần về TMĐT lại có một chiến lƣợc khác biệt hơn. Cơng ty chỉ tập trung đầu tƣ những phần cốt lõi nhất trong hệ thống Logistics bao gồm các trung tâm phân phối, trung tâm xử lý đơn hàng, điểm trung chuyển. Để giảm bớt chi phí đầu tƣ, cơng ty kết hợp nguồn lực tự tổ chức với nguồn lực của các đối tác phân phối và đối tác vận chuyển. Một lƣợng lớn đơn hàng tại Amazon đƣợc chuyển cho các đối tác Drop- ship để giảm bớt áp lực lƣu kho và gần nhƣ toàn bộ hoạt động vận chuyển của Amazon đƣợc thực hiện bởi các đối tác th ngồi. Có thể thấy rằng, đặc biệt trong điều kiện đặc thù của TMĐT, một cơng ty có thể phải phục vụ khách
hàng ở phạm vi địa lý rất rộng lớn thì việc kết hợp giữa thuê ngoài và tự thực hiện là một trong những chiến lƣợc gần nhƣ bắt buộc để đảm bảo năng lực phục vụ và tránh cho công ty lƣợng đầu tƣ lớn về hạ tầng.
Mặc dù vậy, cũng cần phải xem xét về điều kiện áp dụng các hoạt động về Logistics tại Amazon và Walmart. Về môi trƣờng kinh doanh chung, thị trƣờng tại Mỹ có quy mơ và sức tiêu thụ rất lớn, là điều kiện để các cơng ty có thể tập trung đầu tƣ vào những mục tiêu dài hạn và tốn kém nhƣ Logistics.
Thứ hai, mức độ áp dụng công nghệ thơng tin và cơng nghệ tự động hóa tại các doanh nghiệp Mỹ rất cao do đƣợc sự hỗ trợ của môi trƣờng khoa học hiện đại. Đây là điều kiện để tăng khả năng xử lý và giảm các chi phí Logistics. Walmart và Amazon đều là những công ty hàng đầu trong việc áp dụng các công nghệ mới để tăng năng suất và giảm chi phí kinh doanh. Đặc biệt các nhà kho hiện đại của Amazon là một trong những biểu tƣợng gắn liền với sự thành công của Công ty này.
Một điểm rất quan trọng nữa là thị trƣờng 3PL cho Logistics tại Mỹ rất đa dạng, dồi dào, cùng các cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho Logistics tƣơng đối đầy đủ đã tạo điều kiện thuận lợi hơn rất nhiều cho các cơng ty trong các lựa chọn về th ngồi để xử lý các chức năng chính trong Logistics.
CHƢƠNG 4 : LOGISTICS TRONG TMĐT TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
4.1. TỔNG QUAN TMĐT VIỆT NAM4.1.1. Vị trí và quy mơ 4.1.1. Vị trí và quy mơ
TMĐT bán lẻ trực tuyến có mối quan hệ rất chặt chẽ với bán lẻ truyền thống. Áp lực khiến các doanh nghiệp sẽ đẩy mạnh đầu tƣ vào bán lẻ trực tuyến chỉ khi thị trƣờng bán lẻ truyền thống đã thực sự bão hòa, hoặc đã trƣởng thành và điều kiện để mở rộng kinh doanh tại khu vực này là rất khó. Trong trƣờng hợp này, bán lẻ trực tuyến sẽ mở ra một kênh mới giúp doanh nghiệp tiếp cận với khách hàng. Một lý do quan trọng để bán lẻ truyền thống luôn đi trƣớc bán lẻ trực tuyến là hạ tầng cho Logistics bán lẻ truyền thống bao gồm kho hàng, vận tải, cửa hàng… luôn đƣợc phát triển trƣớc và hoàn thiện hơn bán lẻ trực tuyến. Thiếu đi sự hỗ trợ của Logistics khiến cho chi phí bán hàng tăng cao và năng lực phục vụ thấp, các công ty bán lẻ trực tuyến sẽ không tồn tại đƣợc.
Biểu đồ 4.1 : Mức độ hấp dẫn của thị trƣờng bán lẻ các quốc gia (Atkearney,2014)
Thị trƣờng bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam có quy mơ nhỏ và trình độ thấp. Điều này sẽ là dễ hiểu nếu nhƣ xem xét chính quy mơ của thị trƣờng bán lẻ truyền thống. Sau gần 10 năm gia nhập WTO, thị trƣờng bán lẻ VN đã có những bƣớc phát triển nhất định. Nhƣng nhìn chung, Việt Nam là nƣớc có quy mơ trung bình, tập trung đa phần ở các thành phố lớn và đƣợc đánh giá là thị trƣờng chƣa thực sự hấp dẫn, bởi nhu nhập bình qn đầu ngƣời khơng cao, hàng hóa khó kiểm sốt chất lƣợng và chi phí Logistics lớn.
Mơi trƣờng trực tuyến cũng có ảnh hƣớng rất lớn tới mức độ phát triển của TMĐT. Tại các quốc gia có nền TMĐT trƣởng thành, khoảng cách về tỷ lệ ngƣời dùng ở hai khu vực đƣợc thu hẹp lại, thậm chí ngƣời dùng nơng thơn tham gia vào TMĐT còn cao hơn cả thành thị, ví dụ nhƣ Anh (Copenhagen Economics, 2013). Tƣơng tự, chỉ số ngƣời dùng lớn tuổi tham gia vào môi trƣờng trực tuyến, chứng minh cho sự phát triển của nền TMĐT nƣớc đó. Tỷ lệ sử dụng Internet ở Việt Nam đã có sự phát triển, nhƣng vẫn cịn sự cách biệt rất lớn giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn, mặt khác, lƣợng ngƣời dùng trực tuyến tập trung quá nhiều vào giới trẻ. Đây là biểu hiện của môi trƣờng trực tuyến non trẻ, đồng thời cũng phản ánh một nền TMĐT vẫn còn sơ khai, mới mẻ. Tổng giá trị bán lẻ trực tuyến Việt Nam năm 2014, ƣớc tính đạt 2,97 tỷ USD (Vecita, 2014), chiếm khoảng 1,61% GDP. TMĐT Việt Nam đang ở vị trí khá thấp so với các nền kinh tế khác trên thế giới.
Biểu đồ 4.2 : Mức độ phát triển của TMĐT trong nền kinh tế các quốc gia, năm 2010 (BCG, 2012)
4.1.2. Các chỉ số về TMĐT
Môi trường Internet
Việt Nam là đất nƣớc có tiềm năng lớn về TMĐT. Quy mơ dân số của Việt Nam đứng thứ 14 trên thế giới. Việt Nam có lƣợng ngƣời dùng Internet đứng thứ 7 châu Á (Moore, 2015), chiếm khoảng 39% dân số, với thời gian trung bình khoảng 6 tiếng/ ngày. Ngƣời dùng Internet ở Việt Nam chủ yếu tập trung trong độ tuổi từ 15 –
35. Thời điểm dùng nhiều nhất là sau buổi tối, từ 20 – 24h. Máy tính xách tay và điện thoại di động là hai phƣơng tiện đƣợc sử dụng để truy cập Internet nhiều nhất.
(Vecita, 2014)
90% ngƣời dùng thƣờng xuyên truy cập Internet là tại nhà với mục đích chủ yếu là cập nhật thông tin. Đa số ngƣời tham gia khảo sát sử dụng Internet có tham gia các diễn đàn, mạng xã hội (81%), truy cập email (73%), xem phim, nghe nhạc (64%), và nghiên cứu học tập (63%). Đối với các hoạt động nhƣ mua bán cá nhân, phần lớn ngƣời khảo sát có tần suất hoạt động hàng tháng (36%).(Vecita, 2014)
Hành vi khách hàng trực tuyến
TMĐT giờ đây đã khơng cịn xa lạ đối với ngƣời dùng Việt Nam. 35% ngƣời dùng sử dụng Internet cho các hoạt động liên quan đến TMĐT (Cimigo, 2012). Cứ trong 3 ngƣời dùng trực tuyến thì có một ngƣời đã từng mua sắm trực tuyến ít nhất 1 lần trong vòng 3 tháng (DI, 2015) và 44% số ngƣời dùng trực chƣa bao giờ mua hàng trực tuyến có mong muốn mua hàng trên mạng trong vịng 12 tháng tới (Google, 2014). Xu hƣớng mua sắm trực tuyến tại Việt Nam đang tăng lên nhƣ một nhu cầu
Biểu đồ 4.3 : Hành vi ngƣời dùng trực tuyến tại Việt Nam (Cimigo, 2012)
Internet cũng làm thay đổi đáng kể hành vi mua sắm của ngƣời dùng Việt Nam. Ngày nay, có rất nhiều ngƣời dùng sử dụng Internet để hỗ trợ cho hoạt động mua sắm của mình. Trong báo cáo của Moore, 60% sử dụng Internet để kiểm tra và so sánh giá, 39% để tìm kiếm các ý kiến và lời khuyên về sản phẩm, tiếp theo đó là tìm điểm bán hàng, kiểm tra thơng tin nhãn hàng, tìm khuyến mại… (Moore,2014). Tâm lý và ý kiến của ngƣời thân ảnh hƣởng rất lớn đến quyết định mua hàng trực tuyến. 29% ngƣời chƣa tứng mua hàng online sẽ thử mua hàng trực tuyến nếu bạn bè/ gia đình đã từng mua và có trải nghiệm tốt (Google, 2014). Các mặt hàng đƣợc mua trực tuyến nhiều nhất là đồ thời trang, quần áo, giày dép… (62%) tiếp đến là đồ công nghệ (37%) và đồ gia dụng (36%) (yStats.com, 2014)
4.2. LOGISTICS TRONG MỘT SỐ MƠ HÌNH TMĐT TẠI VIỆT NAM4.2.1. Logistics tại Cucre.vn 4.2.1. Logistics tại Cucre.vn
Cucre.vn là một dự án bán lẻ trực tuyến khá thành công của Công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam (VNP). Cucre.vn đi vào hoạt động từ thàng 9 năm 2010, thời điểm mà hình thức mua hàng theo nhóm đang tạo nên cơn sốt ở Việt Nam. Cucre.vn hoạt
động theo mơ hình Groupon kết hợp giữa quảng cáo và thƣơng mại điện tử. Đến cuối năm 2011, Cucre.vn xếp thứ 8 về số lƣợng vouchers (phiếu giảm giá) bán ra và đứng thứ 6 về doanh số trên tổng số 97 website trong bảng xếp hạng các website mua theo nhóm tại Việt Nam. (dealcuatui.com, 2011). Danh mục các sản phẩm Cucre.vn cung cấp bao gồm sản phẩm công nghệ, ẩm thực, thời trang, khóa học đào tạo, dịch vụ sức khỏe làm đẹp và du lịch.
Biểu đồ 4.4 : Thống kê theo doanh thu các Website mua hàng theo nhóm (dealcuatui.com, 2011)
Từ giữa năm 2012, thị trƣờng mua hàng theo nhóm bắt đầu giảm nhiệt và có dấu hiệu đi xuống. Cucre.vn đã chuyển đổi sang mơ hình bán lẻ, kết hợp giữa bán hàng trực tuyến và mở các cửa hàng vật lý. Chính sách giá rẻ, cùng sự thuận tiện mua hàng có đƣợc từ việc kết hợp bán hàng đa kênh đã giúp Cucre.vn nhanh chóng thu hút đƣợc lƣợng lớn khách hàng quan tâm. Vào thời điểm mạnh nhất, chuỗi cửa hàng bán lẻ của Cucre.vn lên tới 20 cửa hàng, và trở thành địa điểm bán hàng giá rẻ đƣợc rất nhiều ngƣời biết đến. Tuy nhiên, mơ hình mới cũng bộc lộ rất nhiều thách thức về Logistics cho công ty. Hiện nay, Cucre.vn phải đối mặt với các vấn đề về đồng bộ dữ liệu trực tuyến và ngoại tuyến, quản lý kho hàng, xử lý hoàn trả hàng và sự cạnh tranh từ các đối thủ trong ngành bán lẻ truyền thống.
Quy trình kinh doanh
Các cơng việc chính tại Cucre.vn đƣợc thực hiện theo chuỗi các hoạt động nhƣ
sau :
Thu mua: Có nhiệm vụ tìm kiếm các đối tác cung cấp hàng hóa lĩnh vực ẩm
thực, thời trang, làm đẹp, giải trí, đào tạo… · Đàm phán, thuyết phục các đối tác chạy deal (khuyến mãi giảm giá). Chỉ tiêu của đội thu mua đƣợc đánh giá bằng lợi nhuận và lƣợng deal mang về.
Duyệt Deal: Kiểm tra và xác minh lƣợng Deal mà đội thu mua mang về. Chịu
trách nhiệm về khả năng chạy Deal, giá cả và chất lƣợng Deal.
Chụp ảnh, thiết kế: Chụp ảnh sản phầm và quy chuẩn ảnh để đƣa lên
Webiste. Chỉ tiêu đƣợc tính bằng số lƣợng ảnh chụp/ ngày và đánh giá của đội nội dung.
Viết bài: Viết bài PR cho sản phẩm, chịu trách nhiệm nội dung trình bày thẩm
mỹ và đáp ứng các quy chuẩn phù hợp với cơng cụ tìm kiếm.
Marketing: Làm nhiệm vụ đƣa traffic và website. Traffic đƣợc dẫn từ hệ
thống site nội bộ của công ty và mua thêm từ các đại lý quảng cáo. Các chỉ tiêu cho đội này bao gồm chi phí, lƣợng traffic, tỷ lệ chuyển đổi…
Chăm sóc khách hàng: Nghe điện thoại và giao tiếp với khách hàng, hỗ trợ
khách hàng mua hàng và giải quyết khiếu nại. Đội chăm sóc khách hàng cũng có nhiệm vụ phân loại khách hàng và thống kê các khiếu nại.
Bán hàng tại quầy: Bao gồm nhân viên bán hàng chính thức và nhân viên
thời vụ, biến động tùy theo lƣu lƣợng khách vào cửa hàng. Thực hiện các nhiệm vụ bán hàng tại quầy, đảm bảo vệ sinh cửa hàng và chuẩn bị các đơn hàng trực tuyến.
Kho bãi : Kiểm tra, kiểm soát và quản lý hàng hóa trong kho, chịu trách
nhiệm nhập kho hàng hóa và xuất kho hàng hóa cho bộ phận bán hàng và bộ phận giao nhận.
Giao nhận: Giao hàng trong phạm vi gần. Các đơn hàng xa đƣợc chuyển cho
các đơn vị vận chuyển thuê ngồi.
Thanh tốn: Kiểm tra, xác minh trạng thái thanh toán của đơn hàng. Xử lý
các hình thức thanh tốn theo lựa chọn của khách hàng.
Kế tốn: Kiểm sốt số lƣợng hàng hóa nhập - xuất – tồn kho , thanh tốn cơng
nợ cho nhà cung cấp, thanh toán tiền lƣơng cho nhân viên và một số công việc khác
IT : Phát triển sản phẩm, hỗ trợ công nghệ.
R&D : Đƣa bảng KPI, yêu cầu đƣa ra deadline, cho từng tính năng.
Xử lý đơn hàng
Website Cucre.vn hỗ trợ rất tốt cho khách hàng việc đặt hàng trực tuyến, tuy nhiên phần lớn khách hàng vẫn chỉ sử dụng website nhƣ là một cơng cụ để tìm kiếm, tham khảo sản phẩm, so sánh giá cả. Phƣơng thức gọi điện trực tiếp thƣờng đƣợc sử dụng hơn và có tỷ lệ đặt hàng thành cơng cao hơn. Ngồi ra, khách hàng cũng có thể mua hàng trực tiếp qua các cửa hàng của Cucre.vn. Quá trình xử lý đơn hàng trực tuyến tại Cucre.vn đƣợc tiến hành theo các bƣớc:
B1. Đặt hàng: Khách hàng tìm hiểu thơng tin sản phẩm trên Website, lựa chọn
hàng cần mua, khai báo các thông tin đơn hàng nhƣ thơng tin cá nhân, phƣơng phức thành tốn, địa chỉ thanh toán và tiến hành xác nhận đơn hàng. Các khách hàng có tài khoản và đã từng khai báo thông tin cá nhân sẽ đƣợc lƣu lại thông tin để sử dụng cho các lần mua tiếp theo.
B2. Xác nhận đơn hàng: Sau khi khách hàng đặt hàng, đơn hàng đƣợc tiếp
nhận và gửi cho bộ phận xử lý đơn hàng để tạo đơn hàng trong CRM, cập nhật hồ sơ khách hàng, làm đề nghị xuất, xuất ra đơn hàng và gửi mail cho bộ phân kỹ thuật, kế toán, ban giám đốc, bộ phận kho, sau đó hệ thống sẽ gửi tin nhắn xác nhận đơn hàng cho khách hàng. Nhân viên chăm sóc khách hàng có thể gọi lại cho khách hàng để xác nhận một số thông tin quan trọng nhƣ địa chỉ giao hàng, số lƣợng, hình thức
thanh tốn và thơng báo các vấn đề liên quan về đơn hàng nhƣ lƣợng tồn kho, giá cả…
B3. Kiểm tra tồn kho: Nhân viên xử lý đơn hàng liên hệ với trƣởng nhóm
kinh doanh hoặc nhà cung ứng để kiểm tra lƣợng hàng trong kho có đủ để đáp ứng với số lƣợng đặt mua không. Kho hàng của Cucre.vn chỉ tập trung dự trữ một số nhóm hàng chính, những nhóm hàng còn lại hầu hết liên lạc với nhà cung cấp để biết tình trạng dự trữ, tồn kho của sản phẩm. Các đơn hàng Online sẽ đƣợc lấy trƣớc đóng gói sẵn tại cửa hàng gần nhất để khách hàng có thể ra cửa hàng lấy hàng.
B4. Giao hàng: Nhân viên kế tốn lấy thơng tin về đơn hàng đã đƣợc phân
loại theo hình thức thanh tốn có trên cơ sở dữ liệu của cơng ty và xử lý làm hóa đơn với những đơn hàng đủ tiêu chuẩn rồi gửi cho bộ phận giao nhận. Các hình thức thanh tốn bao gồm: Chuyển khoản qua ngân hàng , qua bƣu điện, Trả tiền khi nhận hàng. Bộ Phận giao nhận phân loại những đơn hàng ở vị trí gần ( phạm vi giới hạn giao hàng trực tiếp) và những đơn hàng ở xa phải dùng dịnh vụ chuyển phát nhanh. Tiếp đó sẽ bố trí nhân viên giao hàng và thời gian để đi giao hàng đối với đơn hàng ở vị trí gần, cịn đối với đơn hàng ở vị trí xa thì sẽ liên hệ với cơng ty chuyển phát nhanh đến lấy hàng và chuyển đi khi đủ số lƣợng nhất định.
Vận chuyển, giao nhận
Cucre.vn sử dụng hệ thống giao nhận phát triển nội bộ của giaonhan.net, một dự án hỗ trợ Logistics cho các hoạt động bán lẻ của VNP và đạt đƣợc những kết quả khá tốt. Các đơn hàng đã đƣợc xác nhận trên cucre.vn sẽ đƣợc chuyển tiếp qua hệ thống của giaonhan.net để phân loại, xử lý và xếp lịch trình vận chuyển. Các đơn hàng trong nội thành (Hà Nội, HCM) sẽ đƣợc đội giao nhận tự vận chuyển, đơn hàng đặt trƣớc đƣợc ƣu tiên xử lý, xếp lịch trƣớc. Đội vận chuyển nội thành Hà Nội của giao nhận có khoảng 20 ngƣời, đáp ứng đƣợc tối đa 2000 đơn hàng/ ngày. Thời gian vận chuyển hàng một đơn hàng tối đa 3 ngày. Phí vận chuyển đƣợc tính là 15.000 VNĐ với đơn hàng có khoảng cách dƣới 10km và 20.000 VNĐ với đơn hàng có khoảng cách trên10km tính từ bán kính 51 Lê Đại Hành.
Các khách hàng ngoại tỉnh sẽ phải thanh toán trƣớc khi giao hàng, bao gồm cả