PH.ĂNG-GHEN 191 NHỮNG KẾ HOẠCH QUÂN SỰ CỦA NA-PÔ-LÊ-ÔNG

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 4 ppsx (Trang 45 - 46)

như chắc chắn là liên quân sẽ kiệt sức trước tiên và những ngôi mộ của binh sĩ của họ trên bờ Hắc Hải sẽ nhanh chóng lên đến hàng chục vạn.

Lối hành động đó, xét cả trên góc độ quân sự, cũng sai lầm. Để khống chế bờ biển mà chỉ chiếm các địa điểm t rọng yếu của nó thì chưa đủ. Chỉ có việc chiếm lĩnh nội địa mới bảo đảm cho việc chiếm lĩnh bờ biển. Như chúng ta đã thấy, những tình huống nảy sinh do chính việc liên quân chiếm bờ biển phía nam Nga sẽ buộc liên quân đưa quân đội của mình tiến vào nội địa. Nhưng chính là ở đây bắt đầu nả y sinh những khó khăn. Cho đến tận ranh giới các tỉnh Pô-đôn-xcơ, Ki-ép, Pôn-ta-va và Khác-cốp, đất đai là một thảo nguyên ít được tưới nước, hầu như không trồng trọt được, trên đó khơng thứ gì mọc được ngồi cỏ dại, mà nga y cỏ dại trong mùa hè cũng bị nắng gắt thiêu khô. Giả định rằng Ô-đét-xa, Ni- cô-la-ép, Khéc-xôn sẽ biến thành các căn cứ tác chiến, nhưng mục tiêu tác chiến mà liên quân có t hể hướng các cố gắng của mình vào, là ở đâu? Ở đấy số lượng thành phố không nhiều, lại cách xa nhau, t rong đó khơng có thành phố nào quan trọng đến mức là việc chiếm được nó sẽ đem lại cho hoạt động chiến đấu tính chất quyết định. Tính đến tận Mát-xcơ-va, khơng có những địa điểm quan trọng như thế, cịn Mát-xcơ-va thì cách xa 700 dặm. Muốn tiến quân về Mát-xcơ-va phải cần 50 vạn người, nhưng lấy ở đâu ra? Khơng nghi ngờ gì nữa, có tình hình là nếu chiến sự phát triển theo hướng đó thì cuộc chiến tranh “cục bộ” dù sao cũng không đem lại kết quả có tính chất quyết định. Hãy mặc cho Lu-i Bô-na- pác-tơ, với tất cả sự phong phú của trí tưởng tượng chiến lược của mình, thử tìm một con đường khác?

Nhưng đ ể thực hi ện tất cả những kế hoạch ấ y không những cần s ự trung lập nghiêm chỉnh của Áo, mà còn cần có sự ủng hộ tinh t hần của nướ c nà y nữa. Song, hi ện giờ cường quốc này đứng về phía nào? Năm 1854, Áo và Phổ đã tuyên bố rằng họ sẽ coi vi ệc quân Nga tiến vào Ban-căng như là cas us b elli1 * chống

1*

- cái cớ khai chiến

nước Nga 1 7 5. Lấy gì đ ể bảo đảm rằng năm 18 56 họ lại không coi cuộc tấn công của q uân Pháp vào Mát-xcơ-va hoặc t hậm chí vào Khác-cốp là cái cớ đ ể tiến hành chi ến tranh chống lại các nước phương Tâ y? C hớ nên quên rằng bất cứ đạo quân nào tiến từ Hắc hải vào nội địa nước Nga đều s ẽ bị hở s ườn t ừ p hía Áo, cũng giống hệt như trường hợp quân Nga ti ến từ Đa-nuýp vào Thổ Nhĩ K ỳ; do đó, ở một cự l y nhất định, tuyến giao t hông của đạo q uân ấ y với căn cứ tác chi ến của nó, tức là bản t hân sự t ồn tại của nó, sẽ tùy t huộc vào thi ện chí của Áo. Để b uộc Áo không t ham chi ến, dù chỉ là một thời gian, phải mua chuộc nó, nhượng Bét-xa-ra-bi-a cho q uân đội Áo. Tiến đến sô ng Đni-e- xtơ-rơ, quân đội Áo cũng s ẽ hoàn toàn làm chủ Ô-đét-xa chẳng khác nào t hành phố này bị q uân Áo chi ếm lĩnh. Trong điều ki ện đó, liên quân liệu có t hể lao vào cuộc truy kí ch điên cuồng quân Nga vào sâu nội địa chăng? Đó là s ự mất trí! Chúng tơi xin nhắc lại rằng, sự mất trí đó là hậu quả lơ-gích của kế hoạch mới nhất của Lu-i Bô-na-pác-tơ - kế hoạch “tiến hành chiến tranh cục bộ”.

Kế h oạch đầu t i ên của chi ến dị ch l à “grande guerr e” t rong sự l i ên mi n h với Áo. Kế hoạch nà y đặt quân đ ội P háp vào đ ị a vị ph ụ t h uộc, xét về mặt q uân s ố, s o với quân đội Á o, gi ốn g nh ư đị a vị quân đ ội Anh hi ện na y so với q uân đội P háp . Kế hoạch ấ y t ạ o cho nướ c N ga t hế chủ động cách mạ ng. L u-i B ô- na-pác-t ơ vừa k hông t hể t hự c hi ện đ iều t hứ nhất , vừa khôn g t hể t hực hi ện đi ều t hứ hai . Áo t ừ chối không t ham gi a chi ến t ranh; kế hoạch đ ã phá s ản. Kế hoạ ch t hứ hai l à “chi ến t ranh dân t ộc”. Kế hoạ ch nà y có t hể gây ra, một mặt, cơ n bão t áp t rong ngườ i Đức, người I-t a-l i-a và người Hung-ga-ri , mặt khác, sẽ gâ y nê n cuộ c khởi ng hĩ a của người Xl a-vơ, điều đ ó l ập t ức sẽ ảnh hưở ng đến nướ c P háp và k hi ến cho n ền đế ch ế thuộc t hời kỳ su y tàn [Lower Empire]1 7 6 của Lu-i Bô-na-pác-t ơ s ẽ s ụp đ ổ t r on g một t h ời gi a n ngắn hơ n l à t h ời gia n cần thiết để thi ết lập nó. “Con người sắt” giả, mạo xưng là Na-pô -l ê-ô n g, đ ã h o ả n g s ợ r ú t l u i . K ế h o ạ c h t h ứ b a, v à l à k ế h o ạ c h k h i ê m t ố n n h ấ t , l à k ế h o ạ ch “ ch i ến t r a n h c ụ c b ộ v ì n h ữ n g mụ c đ í c h cụ c b ộ ” . S ự p hi l ý củ a nó l ập t ứ c đ ập v à o m ắ t

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 4 ppsx (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)