2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp so sánh
So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích tài chính ngân hàng nói chung và phân tích tình hình huy động vốn nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rõ sự tăng hay giảm số vốn huy động đƣợc qua từng ngày, tháng, quý, năm…từ đó là căn cứ để ra biện pháp huy động vốn phù hợp với từng thời kỳ.
Để tiến hành đƣợc cần xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh, mục tiêu để so sánh.
- Xác định số gốc để so sánh:
+ Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu, số gốc để so sánh là chỉ tiêu ở kỳ trƣớc.
Ví dụ nhƣ: so sánh tình hình huy động vốn của chi nhánh A NHTM B quý I năm 2015 huy động đƣợc 25 tỷ đồng, với quý II/2015 huy động đƣợc 50 tỷ đồng, thấy số vốn huy động tăng 100 %..
So sánh tuyệt đối:
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng giá trị về một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Đơn vị tính là hiện vật, giá trị, giờ công. Mức giá trị tuyệt đối đƣợc xác định trên cơ sở so sánh trị số chỉ tiêu giữa hai kỳ.
So sánh tƣơng đối:
Mức độ biến động tƣơng đối là kết quả so sánh giữa thực tế với số gốc đã đƣợc điều chỉnh theo một hệ số chỉ tiêu có liên quan theo hƣớng quyết định quy mơ của chỉ tiêu phân tích.
- Số bình qn là số biểu hiện mức độ về mặt lƣợng của các đơn vị bằng cách sau: Bằng mọi chênh lệch trị số giữa các đơn vị đó, nhằm phản ánh khái quát đặc điểm của từng tổ, một bộ phận hay tổng thể các hiện tƣợng có cùng tính chất.
- Số so sánh bình qn ta sẽ đánh giá đƣợc tình hình chung, sự biến động về số lƣợng, chất lƣợng , đánh giá xu hƣớng phát triển của ngân hàng.
Bảng 2.1: So sánh các sản phẩm tiền gửi thanh tốn Loại sản phẩm Tiết kiệm Bảo Tồn Thịnh Vƣợng Tiết kiệm gửi góp linh hoạt Tiết kiệm trực tuyến