TIẾN TRèNH KIỂM TRA: 1 Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu giáo án cn8 (Trang 30 - 34)

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

- Phỏt đề kiểm tra cho học sinh.

- Quan sỏt, theo dừi hs làm bài kiểm tra.

3. Kết thỳc:

- Thu bài kiểm tra.

- Nhận xột qỳa trỡnh làm bài của HS.

4. Dặn dũ:

- Về nhà xem trước bài mới (Bài 17).

Tuần: 09 Tiết: 17

Phần Hai : Cơ Khí

Bài 17 : Vai trị của cơ khí trong sản xuất và đời sống

Ngày giảng: / /20

I. Mục tiêu :

- Giúp cho HS biết đợc vai trị của cơ khí trong sản xuất và đời sống .

- Giúp học sinh biết đợc sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và qui trình tạo ra sản phẩm cơ khí . II . Chuẩn bị

1. Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ H17.1 và các đồ dùng dạy học cần thiết . 2. Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc .

III. Tiến trình bài giảng :

1. ổn định lớp:

2. Đặt vấn đề :

Tữa xa con ngời đã biết vận dụng bộ não đầy trí tuệ và đơi tay khéo léo để sáng tạo ra các loại máy mĩc từ đơn giản đến phức tạp nhằm giảm nhẹ sức lao động của con ngời và nâng cao năng suất lao động .

3.Tiến trình bài giảng :

Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng của GV Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trị của cơ

khí :

GV cho HS quan sát Hình 17.2 và yêu cầu HS cho biết máy giúp ích gì cho con ngời ?

HS : máy làm giảm nhẹ sức lao động của con ngời và tăng năng suất . GV : nhấn mạnh hầu hết các máy là do ngành cơ khí chế tạo ra .

GV tổng kết nh Sgk. HS ghi vở

I.Vai trị của cơ khí :

Cơ khí cĩ vai trị quan trọng trongt sản xuất và trong đời sống :

Hoạt động 2 : Nghiên cứu các sản phẩm quanh ta :

GV cho HS kể tên các sản phẩm cơ khí đơn giản trong thực tế cuộc sống HS : máy khâu , ơtơ , quạt ……….. GV cho Hs quan sát Hình 17.2 và yêu cầu HS lấy các VD minh hoạ cho các lĩnh vực máy cơ khí .

- Máy khai thác : máy khoan dầu . - Máy vận chuyển : Ơ tơ

- Máy gia cơng : Máy cắt gọt kim loại - Máy trong sinh hoạt : tủ lạnh

- Máy điện : quạt trần

- Máy nơng nghiệp : máy cày HS : Vẽ hình 17. 2 vào vở

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về quá trình hình thành sản phẩm cơ khí .

GV nhấn mạnh : Muốn tạo ra sản phẩm cơ khí thì từ nguyên vật liệu phải trải qua một quá trình gia cơng để tạo thành chi tiết , và chúng lắp ráp với nhau tạo thành sản phẩm .

GV cho HS điền vào chố trống để hiểu rõ quá trình tạo ra chiếc kìm . GV : khái quát quá trình hình thành sản phẩm cơ khí qua sơ đồ Sgk –tr 59

HS : Đọc ghi nhớ Sgk – tr 59

- Cơ khí tạo ra các máy và các phơng tiện thay lao động thủ cơng thành lao động bằng máy mĩc nhằm nâng cao năng suất lao động

- Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con ngời trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn .

- Nhờ cĩ cơ khí con ngời cĩ thể chiếm lĩnh đợc khơng gian và thời gian .

II. Sản phẩm cơ khí quanh ta :

Xung quanh cuộc sống chúng ta cĩ rất nhiều sản phẩm cơ khí

Máy khai thác : máy khoan dầu . Máy vận chuyển : Ơ tơ

Máy gia cơng : Máy cắt gọt kim loại Máy trong sinh hoạt : tủ lạnh

Máy điện : quạt trần

Máy nơng nghiệp : máy cày

III. Sản phẩm cơ khí đợc hình thành nh thế nào ?

Ghi nhớ : Sgk – tr 59

C. Củng cố :

- GV cho Hs nhắc lại ghi nhớ và

- GV yêu cầu HS lấy các VD về máy trong thực tế cuộc sống . D . H ớng dẫn BTVN :

- Học thuộc lý thuyết - Trảlời câu hỏi 1-2-3

thép Phơi Kìm Hai mákìm Chiếc kìm Chiếc kìm hồn chỉnh

Tuần: 09 Tiết: 18

Chương III: GIA CễNG CƠ KHÍ

Bài 18. VẬT LIỆU CƠ KHÍ

Ngày giảng: / /20

I. MỤC TIấU:

- HS biết cỏch phõn loại vật liệu cơ khớ phổ biến. - Biết được tớnh chất cơ bản của vật liệu cơ khớ. - Biết lưa chọn và sư dụng vật liệu hợp ly.ự

II. CHUẨN BỊ:

- Cỏc mẫu vật liệu cơ khớ

- 1 số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khớ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Trả bài kiểm tra viết 1 tiết.

3. Bài mới:

GTB: Vật liệu cơ khớ đúng vai trũ rất quan trọng trong gia cụng cơ khớ. Nú là cơ sở ban đầu tạo ra sản phẩm cơ khớ, nếu khụng cú vật liệu thỡ khụng cú sản phẩm. Vậy để biết được tớnh chất, vật liệu để sử dụng cho hợp lý chỳng ta nghiờn cứu bài này?

HĐ 1: Tỡm hiểu vật liệu cơ khớ phổ biến

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- GV treo sơ đồ hỡnh 18.1 sgk; YCHS quan sỏt và trả lời cỏc cõu hỏi sau:

+ Vật liệu cơ khớ được chia thành mấy nhúm ? Đú là những nhúm nào ?

+ Nhúm kim loại đen gồm những vật liệu điển hỡnh nào ? Tớnh chất của chỳng?

+ Nhúm kim loại màu gồm những vật liệu điển hỡnh nào ?

- GV núi rừ thành phần của cỏc vật liệu.

- YCHS nờu cỏc ứng dụng của nú (cụ thể làm cỏi gỡ kể tờn).

- Từ đú YCHS hồn thành bảng 1 sgk.

+ Nhúm vật liệu phi kim loại gồm những phi kim điển hỡnh nào ?

+ Nờu tớnh chất của cỏc vật liệu đú ?

- YCHS quan sỏt mẫu vật mụ tả màu sắc, tớnh chất của vật liệu.

- YCHS hồn thành bảng 2 sgk.

- Quan sỏt sơ đồ trả lời cõu hỏi:

+ Vật liệu cơ khớ chia làm 2 nhúm: Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại. + Kim loại đen gồm: Gang: cú tớnh bền

và tớnh cứng cao, chịu được mài mũn, chịu được nộn và chống rung động tốt, nhưng khú gia cụng cắt gọt. Thộp: Cú tớnh cứng cao, chịu tụi, chịu mài mũn...

+ Gồm: Đồng: dễ gia cụng cắt gọt, dễ

đỳc, cứng bền... Nhụm: Nhẹ, tớnh cứng và tớnh bền cao.

+ Chất dẻo, cao su...

Kết luận:

a. kim loại đen: Thành phần chủ yếu là Fe và C: Nếu tỉ lệ C< 2,14% gọi là thộp. Nếu tỉ lệ C> 2,14% gọi là gang. Nếu tỉ lệ C> 2,14% gọi là gang. - Tỉ lệ C càng cao thỡ vật liệu này càng cứng và dũn.

- Gang gồm 3loại: gang trắờng, gang xỏm, gang dẻo - Thộp gồm 2loại: thộp cacbon, thộp hợp kim

b. kim loại màu:

- Ngồi kim loại đen cũn kim loại màu tớnh chất: dễ keo dài, dỏt mỏng, tớnh chống mài mũn cao, dẫn điện, nhiệt tốt

2. Vật liệu phi kim loại

- Tớnh chất: dễ gia cụng, khụng bị oxi húa, ớt mài mũn

a. chất dẻo: Là sản phẩm được tổng hợp từ cỏc chất hữu cơ gồm chất dẻo nhiệt và chất dẻo rắn. dẻo rắn.

b. cao su: Là vật liệu dẻo, đàn hồi, cỏch điện, cỏch õm tốt. Ggồm: cao su tổng hợp và cao su tự nhiờn su tự nhiờn

HĐ 2: Tỡm hiểu tớnh chất cơ bản của vật liệu cơ khớ

- YCHS trả lời cõu hỏi:

+ Gỗ và Fe vật liệu nào chịu lực tốt hơn ? - YCHS so sỏnh cỏc vật liệu khỏc thường gặp: + So sỏnh nhiệt độ núng chảy của đồng và nhựa? + Tại sao lừi dõy dẫn điện lại làm bằng kim loại màu ?(đồng).

- Trả lời cõu hỏi

+ Sắt chịu lực tốt hơn gỗ.

+ Nhiệt độ núng chảy của đồng cao hơn của nhựa.

+ Lừi dõy điện làm bằng kim loại đồng vỡ đồng dẫn điện tốt, bền, cứng, dẻo...

Kết luận:

- Tớnh chất cơ học: Khả năng chịu lực của vật liệu.

- Tớnh chất vật lý: Nhiệt độ núng chảy , tớnh dẫn điện ,nhiệt.

- Tớnh chất húa học: Khả năng chịu được tỏc dụng húa học trong cỏc mụi trường - Tớnh cụng nghệ: Khả năng gia cụng ,đỳc , hàn …

4. Củng cố:

- Yờu cầu HS đọc ghi nhớ sgk. - Trả lời cõu hỏi sgk .

5. Dặn dũ:

- Học bài và trả lời cõu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 19.

- Chuẩn bị theo nhúm: 1 đoạn dõy đồng, nhụm, thộp và một thanh nhựa.

Tuần: 10 Tiết: 19

Bài 19. THỰC HÀNH VẬT LIỆU CƠ KHÍ VẬT LIỆU CƠ KHÍ

Ngày giảng: / /20

I. MỤC TIấU:

- HS nhận biết và phõn biệt được cỏc vật liệu cơ khớ phổ biến. - phương phỏp cơ bản để thử cơ tớnh của vật liệu cơ khớ. - Rốn luyện tỏc phong làm việc theo quy trỡnh.

1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GV chuẩn bị:

- Bộ vật liệu mẫu - Đe, bỳa, axớt, muối.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: vật liệu cơ khớ gồm những loại phổ biến nào? Cú những tớnh chất cơ bản nào?

3. Bài mới:

GTB: Muốn cú 1 sản phẩm cơ khớ tốt cần cú vật liệu phự hợp. Mỗi vật liệu cú nhiều tớnh chất khỏc nhau tựy theo mục đớch sử dụng mà người ta quan tõm đến này hay tớnh chất khỏc. Để nhận biết và phõn biệt được cỏc vật liệu cơ khớ phổ biến và biết được phương phỏp thử đơn giản để thử cơ tớnh của vật liệu cơ khớ.

HĐ 1: Hướng dẫn ban đầu

GV nờu rừ mục đớch thớ nghiệm và giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh.

+ Nhận biết được cỏc vật liệu cơ khớ thụng qua phương phỏp quan sỏt màu sỏc, mặt gĩy, ước lượng khối lượng riờng của những vật liệu cú cựng kớch thước …

+ So sỏnh được tớnh cơ học chủ yếu của vật liệu như: Tớnh cứng, tớnh giũn, tớnh dẻo... GV thao tỏc mẫu.

+ Nhắc nhở HS về kỉ luật an tồn trong giờ học. + GV chia nhúm và phỏt dụng cụ thớ nghiệm.

HĐ 2: Tổ chức thực hành:

(HS ghi theo mẫu bỏo cỏo thực hành như sgk trang 65, 66). - HS chuẩn bị như sgk.

- GV cho hs quan sỏt cỏc mẫu vật kim loại và phi kim để phõn biệt 2 loại vật liệu này.

+ Về cỏc yếu tố: + Màu sắc: + Mặt gĩy:

+ Ước lượng khối lượng:

- HS quan sỏt và trả lời hồn thành bảng bờn.

- GV chọn 1 thanh nhựa và 1 thanh thộp cú d = 4mm.

- Dựng lực của tay bẻ vật liệu đú so sỏnh: Tớnh cứng (khú bẻ), tớnh dẻo (dễ uốn).

- Từ đú HS hồn thành bảng mục1 bỏo cỏo. - GV cho HS quan sỏt cỏc mẫu vật, HS trả lời cỏc nội dung ở bờn.

- HS dựng lực của tay bẻ thanh vật liệu thộp, đồng, nhụm cú d = 4mm để so sỏnh.

- Dựng bỳa đập vào đầu cỏc vật liệu chuẩn bị để

Một phần của tài liệu giáo án cn8 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w