1 Tinh toỏn của tỏc giả từ cỏc bỏo cỏo hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
2.1.1.3. Cơ cấu ĐTTTNN từ 1988 đến 2007:
ĐTTTNN phõn theo ngành nghề:
- Lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng:
Từ khi ban hành Luật ĐTTTNN năm 1987, Việt Nam đó chỳ trọng thu hỳt ĐTNN vào lĩnh vực cụng nghiệp-xõy dựng. Qua mỗi giai đoạn cỏc lĩnh vực ưu tiờn thu hỳt đầu tư, cỏc sản phẩm cụ thể được xỏc định tại Danh mục cỏc lĩnh vực khuyến khớch và đặc biệt khuyến khớch đầu tư. Trong những năm 90 thực hiện chủ trương thu hỳt ĐTNN, Chớnh phủ ban hành chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch cỏc dự ỏn : (i) sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, (ii) sản xuất hàng xuất khẩu (cú tỷ lệ xuất khẩu 50% hoặc 80% trở lờn), (iii) sử dụng nguồn nguyờn liệu trong nước và cú tỷ lệ nội địa hoỏ cao.
Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam đó bói bỏ cỏc quy định về ưu đói đối với dự ỏn cú tỷ lệ xuất khẩu cao, khụng yờu cầu bắt buộc thực hiện tỷ lệ nội địa hoỏ và sử dụng nguyờn liệu trong nước. Qua cỏc thời kỳ, định hướng thu hỳt ĐTNN lĩnh vực cụng nghiệp- xõy dựng tuy cú thay đổi về lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khớch sản xuất vật liệu mới, sản phẩm cụng nghệ cao, cụng nghệ thụng tin, cơ khớ chế tạo, thiết bị cơ khớ chớnh xỏc, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử...
Đõy cũng chớnh là cỏc dự ỏn cú khả năng tạo giỏ trị gia tăng cao và Việt Nam cú lợi thế so sỏnh khi thu hỳt ĐTNN. Nhờ vậy, cho đến nay cỏc dự ỏn ĐTNN thuộc cỏc lĩnh vực nờu trờn (thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, sản xuất cỏc sản phẩm cụng nghệ cao, sản phẩm điện và điện tử, sản xuất sắt thộp, sản xuất hàng
dệt may...) vẫn giữ vai trũ quan trọng đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp. Cơ cấu đầu tư cú chuyển biến tớch cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực cụng nghệ cao, lọc dầu và cụng nghệ thụng tin (IT) với sự cú mặt của cỏc tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech.v.v. Hầu hết cỏc dự ỏn ĐTTTNN này sử dụng thiết bị hiện đại xấp xỉ 100% và tự động hoỏ đạt 100% cho sản lượng, năng suất, chất lượng cao, do đú cú ảnh hưởng lớn đến cỏc chỉ tiờu giỏ trị của toàn ngành.
Tớnh đến hết năm 2007, lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng cú tỷ trọng lớn nhất với 5.745 dự ỏn cũn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8% về số dự ỏn, 61% tổng vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện.
Bảng 2.1: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ngành cụng nghiệp
STT 1 2 3 4 5 Tổng số
Nguồn: Tổng cục Thống kờ - Niờn giỏm Thống kờ 2007
- ĐTTTNN trong lĩnh vực dịch vụ:
Nước ta đó cú nhiều chủ trương chớnh sỏch, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phỏt triển từ khi thi hành Luật ĐTNN (1987). Nhờ vậy, khu vực dịch vụ đó cú sự chuyển biến tớch cực đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiờu dựng và đời sống nhõn dõn, gúp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. Một số ngành dịch vụ (bưu chớnh viễn thụng, tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, vận tải hàng khụng, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trưởng nhanh, thu hỳt nhiều lao động và thỳc đẩy xuất khẩu. Cựng với việc thực hiện lộ trỡnh cam kết thương mại dịch vụ trong WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy
mạnh thu hỳt ĐTNN, phỏt triển cỏc ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất và xuất khẩu.
Trong khu vực dịch vụ ĐTTTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xõy dựng căn hộ, văn phũng, phỏt triển khu đụ thị mới, kinh doanh hạ tầng khu cụng nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN trong khu vực dịch vụ), du lịch-khỏch sạn (24%), giao thụng vận tải-bưu điện (18%) (xem bảng 2.2).
Bảng 2.2: ĐTTTNN trong lĩnh vực dịch vụ
TT Chuyờn ngành
1 Giao thụng vận tải-Bưu điện
2 Du lịch - Khỏch sạn
3 Xõy dựng văn phũng, căn hộ
để bỏn và cho thuờ
4 Phỏt triển khu đụ thị mới
5 Kinh doanh hạ tầng KCN-
KCX
6 Tài chớnh – ngõn hàng
7 Văn hoỏ - y tế – giỏo dục
8 Dịch vụ khỏc (giỏm định, tư
vấn, trợ giỳp phỏp lý, ...) Tổng cộng
Nguồn: Tổng cục Thống kờ - Niờn giỏm Thống kờ 2007
Trong năm 2007 tuy vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trung vào lĩnh vực cụng nghiệp (50,6%), nhưng đó cú sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của cả nước, tăng 16,5% so với năm 2006 (31,19%) với nhiều dự ỏn xõy dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xõy dựng khu vui chơi, giải trớ, v.v.
Dành ưu đói cho cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực Nụng Lõm ngư nghiệp đó được chỳ trọng ngày từ khi cú luật ĐTNN 1987. Tuy nhiờn đến nay do nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú nguyờn nhõn rủi ro đầu tư cao trong lĩnh vực này, nờn kết quả thu hỳt ĐTNN vào lĩnh vực Nụng – Lõm ngư chưa được như mong muốn.
Đến hết năm 2007, lĩnh vực Nụng- Lõm- Ngư nghiệp cú 933 dự ỏn cũn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đó thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% về số dự ỏn ; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4% so với năm 2006). Trong đú, cỏc dự ỏn về chế biến nụng sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất 53,71% tổng vốn đăng ký của ngành, trong đú, cỏc dự ỏn hoạt động cú hiệu quả bao gồm chế biến mớa đường, gạo, xay xỏt bột mỡ, sắn, rau. Tiếp theo là cỏc dự ỏn trồng rừng và chế biến lõm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký của ngành. Rồi tới lĩnh vực chăn nuụi và chế biến thức ăn gia sỳc chiếm 12,7%. Cuối cựng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ chiếm gần 9% tổng số dự ỏn. Cú 130 dự ỏn thuỷ sản với vốn đăng ký là 450 triệu USD,
Cho đến nay, đó cú 50 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành nụng-lõm-ngư nghiệp nước ta, trong đú, cỏc nước chõu Á ( Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kụng,..) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nụng nghiệp (riờng Đài Loan là 28%). Cỏc nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đỏng kể nhất gồm cú Phỏp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%). Một số nước cú ngành nụng nghiệp phỏt triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australi)a vẫn chưa thực sự đầu tư vào ngành nụng nghiệp nước ta.
Bảng 2.3: ĐTTTNN trong lĩnh vực Nụng-Lõm-Ngƣ nghiệp
STT Nụng, lõm nghiệp