4 Tớnh đến thỏng 10/2005, riờng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đó cú hàng chục dự ỏn đầu tư vào du lịch với tổng số vốn đầu tư trờn 300 triệu USD, trong đú cú dự ỏn ĐTNN Về địa điểm, cú 2 khu rừng
2.3.3. Dƣới gúc độ bền vững mụi trƣờng.
Trong hơn một thập kỷ gần đõy nền kinh tế Việt Nam liờn tục đạt mức tăng trưởng cao (6-8%/năm) trong đú cú phần đúng gúp quan trọng của ĐTNN. Thành tựu kinh tế này đó tạo nhiều thuận lợi cho quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước, xoỏ đúi giảm nghốo, tạo việc làm và thu hẹp khoảng cỏch kinh tế với cỏc nước trong khu vực. Tuy nhiờn, do quỏ trỡnh tăng trưởng cũn dựa nhiều trờn việc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn nờn đó gõy sức ộp rất lớn lờn mụi trường.
Việt Nam, từ một nước cú tài nguyờn thiờn nhiờn đa dạng, phong phỳ, mụi trường trong lành, đến nay mụi trường đang xuống cấp. Chất lượng mụi trường sống của người dõn ngày càng xấu đi. Nhiều nghiờn cứu ước tớnh là: trong10 năm tới, GDP của đất nước tăng gấp đụi, nếu khụng cú những giải phỏp hữu hiệu về bảo vệ mụi trường thỡ khả năng ụ nhiễm mụi trường sẽ tăng lờn 3 lần và đến năm 2020 cú thể gấp 4-5 lần mức ụ nhiễm hiện nay. Tổn thất kinh tế do ụ nhiễm cụng nghiệp tỏc động tới sức khoẻ của con người ở Việt Nam hiện tại ước tớnh khoảng 0,3% GDP, tới năm 2010 sẽ tăng lờn tới 1,2% GDP. Kinh nghiệm thế giới nghiờn cứu về cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam cho thấy: trung bỡnh trong 10 năm, nếu tổng GDP tăng 2 lần thỡ mức độ ụ nhiễm tăng lờn 5 lần
Từ trước đến nay ở nước ta khi xột về thành tựu của địa phương, thường núi đến: thu hỳt dự ỏn đầu tư trong và ngoài nước; Tăng trưởng GDP, tạo việc làm vv... ớt núi đến tỡnh hỡnh cạn kiệt tài nguyờn rừng, nguồn nước mặt, nước ngầm... xử lý ụ nhiễm mụi trường, v..v. Nhiều địa phương hiện nay chưa giải
quyết được mõu thuẫn giữa phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trường, chưa quan tõm đỳng mức đến những xung đột mụi trường.
Thỏng 1 năm 2005 cỏc chuyờn gia quốc tế đó xõy dựng Bản “Chỉ số bền vững mụi trường” (Environmental Sustainability Index), dựa trờn 21 thụng số, như: lượng khớ thải nhà kớnh, chất lượng nước, khụng khớ, đất, sức khoẻ mụi trường, trỡnh độ khoa học và cụng nghệ, khả năng quản lý tài nguyờn, khả năng giảm thiểu ỏp lực dõn số,v..v. Chỉ số bền vững mụi trường phản ỏnh mức độ an toàn về mụi trường của mỗi quốc gia.
Một bỏo cỏo do Diễn đàn Kinh tế Thế giới tiến hành vào đầu năm 2005 tại Davos, Thuỵ Sĩ đó xếp cỏc nước theo Chỉ số bền vững mụi trường, trong đú Việt Nam được xếp thứ 98 trờn tổng số 117 nước đang phỏt triển (khụng xột 29 nước phỏt triển thuộc OECD).
Đến nay, nền kinh tế của đất nước vẫn cũn phụ thuộc nhiều vào tài nguyờn thiờn nhiờn. Cỏc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp cũn chiếm tới 25% tổng GDP và bảo đảm gần 70% tổng số việc làm, hỗ trợ hầu như toàn bộ hoạt động kinh tế nụng thụn. Tuy nhiờn, cỏch sử dụng và quản lý trong lĩnh vực tài nguyờn thiờn nhiờn ở Việt Nam đang đe doạ đến khả năng bền vững của nền kinh tế. Vấn đề quản lý mụi trường cho đến nay hầu như vẫn cũn dừng ở mức đạo đức, mà chưa trở thành chức năng kinh tế, với những cơ cấu khuyến khớch vật chất phự hợp. Nhận thức chung về suy thoỏi mụi trường, lợi hại trước mắt và lõu dài của việc khai thỏc tài nguyờn mụi trường vẫn chưa được làm rừ.
Trong cụng tỏc lập kế hoạch phỏt triển kinh tế ở Việt Nam ngày càng chỳ ý hơn đến khớa cạnh mụi trường, được thể hiện trong khõu “Đỏnh giỏ tỏc động
mụi trường”, nhất là trong phạm vi dự ỏn. Tuy vậy, kế hoạch mụi trường chưa
được đưa vào như một bộ phận cấu thành trong cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội, nhất là trong cỏc kế hoạch ngắn hạn. Đến nay ở Việt Nam, tuy đó đạt được những đổi mới trong cụng tỏc lập kế hoạch, nhưng vẫn chưa tạo lập được một cơ chế phỏp lý về lập kế hoạch phỏt triển trong nền kinh tế thị trường, do đú chưa cú cơ chế giải quyết xung đột lợi ớch giữa cấp quốc gia và địa phương; giữa cỏc ngành kinh tế trong cỏc vấn đề mụi trường. Sự phõn định và phõn quyền giữa cấp trung ương và địa phương vẫn chưa rành mạch, cũn tập trung nhiều quyền lực ở cấp trung ương. Quyền chủ động của cỏc cấp ngành và địa phương chưa được quan tõm thớch đỏng.
Cỏc kế hoạch phỏt triển ngành, đến nay thường thiờn về những kịch bản nõng cao số lượng sản phẩm của ngành, ớt quan tõm đến khớa cạnh mụi trường.
Cần thỳc đẩy hơn nữa sự đúng gúp tiềm tàng của cỏc tổ chức cộng đồng, tổ chức xó hội dõn sự, nằm ngồi tầm ảnh hưởng của cơ cấu hành chớnh nhà nước. Chưa khuyến khớch đỳng mức việc xõy dựng năng lực trong quản lý mụi trường
ở cấp cộng đồng. Cụng tỏc quản lý và lập kế hoạch mụi trường cũn mang tớnh tập trung cao, đó làm giảm tớnh tự chủ trong việc xõy dựng cỏc chương trỡnh hoạt động ở địa phương.
Luật và Nghị định (175/CP) về Bảo vệ Mụi trường ở Việt Nam đó cho phộp sử dụng cỏc cụng cụ kinh tế, nhưng trong thực tế chỳng chưa được thực hiện. Cải thiện quản lý mụi trường của cỏc doanh nghiệp phải là một bộ phận gắn liền trong cuộc cải cỏch, phỏt triển doanh nghiệp hiện nay.