1.2.1 .Các khái niệm có liên quan
3.2. Thực trạng cơng tác kiểm sốt chi đối với thực hiện nhiệm vụ KH&CN qua
3.2.1. Quy định chung
a) Căn cứ pháp lý
Áp dụng phƣơng thức khoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ theoThông tƣ liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30/12/2015 của Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Tài chính quy định khốn chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc, cụ thể nhƣ sau:
- Khoán chi thực hiện nhiệm vụ là giao quyền tự chủ tài chính cho tổ chức chủ trì, chủ nhiệm nhiệm vụ trong việc sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền giao khốn, gắn với trách nhiệm về các kết quả của nhiệm vụ đƣợc giao đúng mục tiêu, yêu cầu; đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch.
- Nhiệm vụ đƣợc khoán chi theo một trong hai phƣơng thức sau: + Nhiệm vụ thực hiện theo phƣơng thức khoán chi đến sản phẩm cuối cùng;
+ Nhiệm vụ thực hiện theo phƣơng thức khoán chi từng phần.
- Nhiệm vụ đƣợc xây dựng dự tốn kinh phí theo quy định tại Thông tƣ liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 của liên bộ Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Cơng nghệ về việc hƣớng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết tốn kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nƣớc; việc triển khai thực hiện nhiệm vụ theo quy định khốn chi tạiThơng tƣ liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30/12/2015.
Trong đó, quy định nhiệm vụ thực hiện theo phƣơng thức khoán chi đến sản phẩm cuối cùng và thực hiện theo phƣơng thức khoán chi từng phần nhƣ sau:
Nhiệm vụ thực hiện theo phương thức khoán chi đến sản phẩm cuối cùng:
- Nhiệm vụ đƣợc thực hiện theo phƣơng thức khoán chi đến sản phẩm cuối cùng khi đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:
+ Nhiệm vụ đƣợc tổ chức chủ trì, chủ nhiệm nhiệm vụ thuyết minh và đề xuất thực hiện phƣơng thức khoán chi đến sản phẩm cuối cùng;
+ Sản phẩm khoa học và công nghệ của nhiệm vụ đã đƣợc xác định rõ tên sản phẩm cụ thể; chỉ tiêu chất lƣợng chủ yếu của sản phẩm, đơn vị đo, mức chất lƣợng hoặc yêu cầu khoa học cần đạt đƣợc; số lƣợng hoặc quy mô sản phẩm tạo ra; địa chỉ ứng dụng;
+ Nhiệm vụ có tổng dự tốn nguồn ngân sách nhà nƣớc đối với các nội dung quy định tại Điểm b và Điểm c Khoản 3 Điều 7 của Thông tƣ liên tịch số
27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30/12/2015 phục vụ trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu chiếm khơng q 15% tổng dự tốn nguồn ngân sách nhà nƣớc thực hiện nhiệm vụ và không quá 1.000.000.000 đồng (một tỷ đồng);
+ Đƣợc Hội đồng tƣ vấn tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ xem xét và đề xuất khoán chi đến sản phẩm cuối cùng;
+ Đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt thuyết minh và dự tốn
kinh phí.
- Nhiệm vụ thực hiện theo phƣơng thức khốn chi đến sản phẩm cuối cùng:
khơng đƣợc điều chỉnh phƣơng thức khoán khi nhiệm vụ đã và đang thực hiện; không đƣợc điều chỉnh tổng mức kinh phí đƣợc giao khốn; khơng đƣợc điều chỉnh
tên, mục tiêu và sản phẩm cuối cùng của nhiệm vụ; việc điều chỉnh về tổ chức chủ trì, chủ nhiệm nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu, tiến độ và thời gian thực hiện nhiệm vụ đƣợc thực hiện theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ đối với nhiệm vụ cấp quốc gia và của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với nhiệm vụ cấp Bộ, cấp tỉnh và cấp cơ sở.
Nhiệm vụ thực hiện theo phương thức khoán chi từng phần:
- Các nhiệm vụ khơng đủ điều kiện khốn chi đến sản phẩm cuối cùng thì thực hiện theo phƣơng thức khốn chi từng phần. Các phần cơng việc khốn chi, phần cơng việc khơng khốn chi đƣợc xác định trên cơ sở thuyết minh của tổ chức chủ trì và chủ nhiệm nhiệm vụ.
- Các phần cơng việc đƣợc giao khốn:
+ Công lao động trực tiếp, gồm: công lao động cho các chức danh nghiên cứu; thuê chuyên gia trong nƣớc và chun gia ngồi nƣớc phối hợp trong q trình nghiên cứu, thực hiện nhiệm vụ.
+ Chi quản lý chung nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
+ Hội thảo khoa học, công tác trong nƣớc phục vụ hoạt động nghiên cứu.
+ Tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (nếu có). + Điều tra, khảo sát thu thập số liệu.
+ Mua nguyên liệu, nhiên liệu, vật tƣ, phụ tùng phục vụ hoạt động nghiên cứu đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền của nhà nƣớc ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật.
+ Mua dụng cụ, vật rẻ tiền mau hỏng, năng lƣợng, tài liệu, tƣ liệu, số liệu, sách, báo, tạp chí tham khảo; dịch vụ th ngồi; văn phịng phẩm, thơng tin liên lạc, in, phô tô tài liệu phục vụ hoạt động nghiên cứu.
+ Các công việc khác liên quan trực tiếp đến triển khai thực hiện nhiệm vụ và không thuộc các phần công việc quy định tại Khoản 3, Điều 7, Thông tƣ liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30/12/2015.
- Các phần công việc khơng đƣợc giao khốn:
+ Mua nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu (vật liệu, hóa chất), phụ tùng phục vụ hoạt động nghiên cứu chƣa đƣợc cơ quan có thẩm quyền của nhà nƣớc ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật.
+ Sửa chữa, mua sắm tài sản cố định, bao gồm:Mua tài sản thiết yếu, phục vụ trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu; Thuê tài sản trực tiếp tham gia thực hiện nghiên cứu; Khấu hao tài sản cố định; Sửa chữa trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu.
+ Đoàn ra.
- Nhiệm vụ thực hiện theo phƣơng thức khốn chi từng phần: Khơng đƣợc điều
chỉnh phƣơng thức khoán khi nhiệm vụ đã và đang thực hiện; khơng đƣợc điều chỉnh tổng mức kinh phí đối với phần kinh phí đƣợc giao khốn; kinh phí khơng đƣợc giao khốn đƣợc điều chỉnh theo quy định tại Khoản 3, Điều 10 Thông tƣ này; việc điều chỉnh về tên, mục tiêu, nội dung nghiên cứu, sản phẩm, tổ chức chủ trì, chủ nhiệm nhiệm vụ, tiến độ và thời gian thực hiện nhiệm vụ đƣợc thực hiện theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ đối với nhiệm vụ cấp quốc gia và của Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với nhiệm vụ cấp Bộ, cấp tỉnh và cấp cơ sở.
b) Những nội dung cơ bản:
Với mục tiêu bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi, đơn giản hóa thủ tục trong thanh quyết tốn kinh phí khoa học, Thơng tƣ liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN- BTC ngày 30/12/2015 đã quy định về việc mở tài khoản, tạm ứng, thanh toán và kiểm soát chi, cụ thể: (1) Kho bạc Nhà nƣớc thực hiện kiểm soát theo hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ và bảng kê khối lƣợng cơng việc đã thực hiện theo hợp đồng có xác nhận của kế tốn trƣởng và thủ trƣởng đơn vị quản lý kinh phí. Đơn vị quản lý kinh phí chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về tính hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ chi theo đúng quy định hiện hành; (2) Kho bạc Nhà nƣớc khơng kiểm sốt chi đối với các khoản chi từ tài khoản tiền gửi tại Kho bạc Nhà nƣớc để tiếp nhận kinh phí thực hiện nhiệm vụ của tổ chức chủ trì.
Theo đó trình tự, thủ tục thanh tốn và tạm ứng kinh phí thực hiện nhiệm vụ đã đƣợc quy định nhƣ sau:
Thứ nhất, đối với tạm ứng lần đầu từ tài khoản của đơn vị quản lý kinh phí
chuyển sang tài khoản tiền gửi của tổ chức chủ trì: Căn cứ vào Hợp đồng đã ký kết (có thuyết minh nhiệm vụ kèm theo) và dự toán chi NSNN đƣợc giao, đơn vị quản lý kinh phí gửi hồ sơ tạm ứng lần đầu đến KBNN nơi giao dịch để thực hiện tạm ứng; Mức tạm ứng kinh phí lần đầu khơng vƣợt q 50% tổng dự tốn kinh phí thực hiện nhiệm vụ đƣợc duyệt từ NSNN và trong phạm vi NSNN năm đƣợc giao.; Hồ sơ gửi KBNN gồm: Quyết định phê duyệt nhiệm vụ của cấp có thẩm quyền (bản chính); Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ (bản chính); Dự tốn năm đƣợc cấp có thẩm quyền giao (bản sao); Giấy rút dự toán NSNN (tạm ứng).
Thứ hai, thanh toán các khoản tạm ứng và tạm ứng các lần tiếp theo từ tài
khoản của đơn vị quản lý kinh phí chuyển sang tài khoản tiền gửi khác của tổ chức chủ trì: Việc tạm ứng các đợt tiếp theo chỉ thực hiện đối với các nhiệm vụ đã thanh toán tối thiểu bằng 50% mức kinh phí đã tạm ứng các đợt trƣớc đó, trừ trƣờng hợp mua sắm thiết bị chƣa đủ thủ tục thanh tốn vì lý do khách quan đƣợc đơn vị quản lý kinh phí (đối với trƣờng hợp tổ chức chủ trì khơng phải là đơn vị quản lý kinh phí) hoặc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ (đối với trƣờng hợp tổ chức chủ trì đồng thời là đơn vị quản lý kinh phí) xác nhận trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì; khơng vi phạm các quy định hiện hành của nhà nƣớc liên quan đến tổ chức triển khai nhiệm vụ.
Hồ sơ thanh toán tạm ứng và đề xuất tạm ứng của các đợt tiếp theo gửi KBNN gồm: Giấy đề nghị thanh tốn tạm ứng của đơn vị quản lý kinh phí; Giấy rút dự tốn NSNN (tạm ứng); Bảng kê khối lƣợng công việc đã thực hiện theo Hợp đồng đã ký kết.
Thứ ba, đối với thanh tốn lần cuối, ngồi các quy định trên cần bổ sung
thêm Biên bản họp Hội đồng đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ từ mức “Đạt” trở lên.
Thứ tư, trong thời gian 04 tháng kể từ ngày kết thúc thời gian thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức chủ trì có trách nhiệm thanh tốn hết các khoản tạm ứng với đơn vị quản lý kinh phí để đơn vị quản lý kinh phí thực hiện thanh tốn hết các khoản đã
tạm ứng với Kho bạc Nhà nƣớc. Trong thời gian 06 tháng kể từ ngày kết thúc thời gian thực hiện nhiệm vụ nếu đơn vị quản lý kinh phí chƣa thực hiện thanh toán tạm ứng với Kho bạc Nhà nƣớc thì cơ quan tài chính đồng cấp thực hiện thu hồi bằng cách giảm trừ vào dự toán năm sau của đơn vị quản lý kinh phí.
Trƣờng hợp các phần cơng việc thuộc phạm vi phải đấu thầu thì phải có đầy đủ quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Thứ năm, quyết tốn kinh phí thực hiện nhiệm vụ KH&CN:
Nhiệm vụ KH&CN đƣợc quyết toán một lần sau khi đƣợc hoàn thành và các bên đã tiến hành thanh lý hợp đồng, theo phƣơng thức quyết toán tổng hợp các nội dung đƣợc khốn chi và các nội dung khơng đƣợc khoán chi.
Đối với nhiệm vụ KH&CN thực hiện trong nhiều năm: Thực hiện theo quy định hiện hành đƣợc quy định tạiThơng tƣ số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách hàng năm.