- Các tập đồn kinh tế có cơng ty tài chính hoạt động thuận lợi và
1 Tổngtài sản
3.1.1. Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO
Những diễn biến bất thường của nền kinh tế thế giới, các nghiên cứu kinh tế tại Việt Nam đều thống nhất đánh giá khủng hoảng kinh tế tồn cầu và tình trạng suy thối kinh tế ở nhiều nước cơng nghiệp phát triển có những ảnh hưởng bất lợi đến nền kinh tế Việt Nam.
Thực tế, trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế và tham gia hội nhập ngày càng sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế, mọi sự biến đổi kinh tế toàn cầu, đặc biệt là biến động ở các nền kinh tế lớn, chắc chắn sẽ có những tác động quan trọng tới nền kinh tế Việt Nam. Mức độ tác động bất lợi ấy, một mặt, phụ thuộc vào độ sâu và độ dài của các cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, tình trạng suy thối kinh tế ở các nền kinh tế lớn, mặt khác, phụ thuộc vào sự chủ động ứng phó của Nhà nước và các doanh nghiệp Việt Nam. Tác động của khủng hoảng tài chính tồn cầu đến nền kinh tế Việt Nam được biểu hiện ở một số điểm chính sau:
- Về xuất nhập khẩu sẽ chịu ảnh hưởng cả trên ba phương diện: sụt giảm đơn đặt hàng do phía nước ngồi giảm nhập khẩu vì khó khăn về tài chính và kinh tế ở nước nhập khẩu, người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu, sụt giảm giá cả các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dầu thô, gạo,
cao su, thủy sản, hàng may mặc và hàng giày dép... các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ buộc phải thu hẹp sản xuất do khó khăn về tài chính và khó khăn trong tiêu thụ hàng hóa. Trong khi ấy, đã xuất hiện những yếu tố gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Giá cả nguyên, nhiên vật liệu, chi phí đầu vào tăng khá cao gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp. Nhiều dự án của các doanh nghiệp phải điều chỉnh dự toán, tạm dừng hoặc giảm tiến độ. Việc đồng đô la Mỹ giảm giá, có lúc ngân hàng hạn chế mua ngoại tệ của các đơn vị xuất khẩu, lãi suất cho vay tăng cao gây khó khăn cho các đơn vị sản xuất, xuất khẩu.
- Về nhập khẩu, có thể coi hai xu hướng diễn biến trái chiều: một mặt, có khả năng giảm bớt nhập siêu do giá cả nhiều mặt hàng nguyên, nhiên liệu giảm và nhu cầu trong nước cũng giảm xuống, mặt khác lượng nhập khẩu có thể gia tăng do các doanh nghiệp tranh thủ cơ hội giảm giá trên thị trường quốc tế để mua vào. Trong hai xu hướng đó, xu hướng thứ nhất có khả năng lớn hơn do hiện nay và trong tương lai các doanh nghiệp đều gặp khó khăn về tài chính.
- Đầu tư trực tiếp nước ngồi chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng lớn. Điều này thể hiện trên ba phương diện: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải cắt giảm sản xuất, thậm chí một số doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản do khơng có khả năng duy trì sản xuất và trang trải các khoản nợ. Các nguồn lực tài chính của chính phủ và các nhà đầu tư đều được ưu tiên đối phó với khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế, nguồn đầu tư nước ngoài sẽ bị suy giảm. Các doanh nghiệp thực hiện giảm vốn đầu tư đã đăng ký do khó khăn về tài chính và do sự đình đốn của thị trường.
- Về tài chính tiền tệ, khả năng huy động các nguồn tín dụng từ nước ngồi sẽ gặp nhiều khó khăn và ẩn chứa nhiều rủi ro, tỷ giá hối đối biến động khơn lường... Điều đó ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư và thương mại quốc tế.
Trong nước, thị trường tài chính, tiền tệ có nhiều biến động. Hệ thống ngân hàng bộc lộ những yếu kém trong việc bảo đảm tính thanh khoản, huy động và cho vay, vốn khả dụng của các ngân hàng thương mại thiếu, ở một số thời điểm đã để xảy ra tình trạng chạy đua lãi suất huy động trên thị trường. Cơ cấu vốn của các ngân hàng còn chưa phù hợp, tỉ lệ sử dụng vốn vay ngắn hạn để cho vay dài hạn quá lớn, khá phổ biến ở các ngân hàng thương mại cổ phần chưa được kiểm soát chặt chẽ. Thị trường chứng khoán suy giảm nghiêm trọng mặc dù Nhà nước đã có nhiều biện pháp hỗ trợ. Thị trường bất động sản tiếp tục có những diễn biến phức tạp và liên tục suy giảm. Các công cụ can thiệp thị trường để giảm áp lực nhập siêu triển khai chậm, không đồng bộ. Thực hành tiết kiệm trong chi tiêu và đầu tư cơng cịn kém hiệu quả. Thời gian qua, để thực hiện mục tiêu tăng trưởng, từ những năm sau cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu Á (1997 - 1998), chúng ta đã thực hiện chính sách kích cầu bằng việc nới lỏng tín dụng, tăng chi tiêu ngân sách cho đầu tư... Chính sách này đã có tác dụng tích cực trong thời kỳ "thiểu phát", nhưng chưa được điều chỉnh kịp thời khi tình hình trong nước và thế giới đã thay đổi, nước ta gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng.
Nhìn chung, những tác động tiêu cực về mặt kinh tế trên đây làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp. Các doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh khơng những khơng có khả năng thu hút thêm, mà cịn có thể giảm bớt nhân cơng. Bên cạnh đó, tình hình lạm phát tiếp tục tăng cao, vượt xa mức dự báo, đó là mức lạm phát cao nhất trong nhiều năm gần đây và cao hơn các nước trong khu vực. Lạm phát cao đã tác động lớn đến sản xuất của các doanh nghiệp và đời sống nhân dân, người làm công ăn lương, người lao động ở các khu công nghiệp và bộ phận dân cư có thu nhập thấp.
Trước biến động của tình hình trong nước và quốc tế do tác động của khủng hoảng kinh tế, Đảng và Nhà nước đã có một số giải pháp tích cực nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế. Các giải pháp bao gồm:
- Chính sách tài chính: Cùng với các biện pháp để tăng thu cho
ngân
sách Nhà nước, cần thực hiện chính sách tài chính chặt chẽ, tiết kiệm chi tiêu, thường xuyên nâng cao hiệu quả vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước.
Tập trung các nguồn vốn để bảo đảm hồn thành các cơng trình trọng điểm quốc gia, các cơng trình hồn thành đúng tiến độ, khơng để kéo dài. Điều chỉnh kịp thời giá đầu vào các cơng trình đầu tư từ ngân sách để bảo đảm đúng tiến độ.
- Chính sách tiền tệ: Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, chủ động,
linh hoạt, phối hợp đồng bộ. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nắm chắc thơng tin, kiểm sốt chặt chẽ tổng phương tiện thanh tốn, dư nợ tín dụng trong tồn bộ nền kinh tế, kiểm soát chặt cho vay kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoán của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng. Điều chỉnh linh hoạt chính sách tiền tệ, bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng hợp lý, tạo khả năng thanh khoản tốt cho các tổ chức tín dụng và kiềm chế lạm phát. Tăng cường cơng tác giám sát các tổ chức tín dụng, bổ sung các cơng cụ giám sát theo cơ chế thị trường, theo thông lệ quốc tế để chủ động cảnh báo và xử lý tốt hơn đối với những biến động trên thị trường tín dụng, tiền tệ.
Quản lý chặt chẽ việc thành lập mới, việc phát hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ của các ngân hàng, các tổ chức tài chính, tiền tệ, chứng khốn, bất động sản, đặc biệt là các tập đồn, tổng cơng ty lớn của Nhà nước, các ngân hàng thương mại theo xu hướng xây dựng đủ u cầu, tiêu chí theo thơng lệ của nền kinh tế thị trường để các chủ thể kinh doanh tài chính tiền tệ phải tuân
thủ nhằm xây dựng doanh nghiệp thật sự lành mạnh, bảo đảm lợi ích của mình và của cả nền kinh tế.
Kiểm sốt vốn đầu tư nước ngoài và tỉ giá, điều hành tỉ giá giữa VND với đô la Mỹ và các loại ngoại tệ nói chung với biên độ hợp lý. Sớm áp dụng các biện pháp quản lý nguồn vốn đầu tư gián tiếp (viết tắt là FII) như nhiều nước đã áp dụng thành cơng. Tiếp tục có giải pháp tích cực, hiệu quả, chống đơ la hoá nền kinh tế.
- Quản lý thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản: Quản lý
chặt chẽ các nguồn vốn vay ngân hàng của các công ty để đầu tư vào thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, từng bước lành mạnh hoá hai thị trường này, khắc phục tình trạng đầu cơ, đẩy giá lên cao, khó kiểm sốt
như trong thời gian qua.
Chỉ đạo, rà sốt để những đơn vị có đủ điều kiện và năng lực kinh doanh chứng khoán hoạt động lành mạnh, kiên quyết không cho thành lập đối với những đơn vị không đủ điều kiện kinh doanh. Tiếp tục thực hiện và đẩy mạnh chương trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước.
- Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất phát triển đi đơi với việc tăng cường các chính sách an sinh xã hội, bảo đảm đời sống nhân dân.
Chính phủ cùng các Bộ, ngành đã thường xuyên có những buổi gặp gỡ, tiếp xúc với các doanh nghiệp để nắm bắt được tình hình thực tế, các vướng mắc, tồn tại, các kiến nghị đề xuất để từ đó, đưa ra các chính sách điều hành sát với thực tế, phần nào giải quyết được các bức xúc của doanh nghiệp. Cụ thể là các biện pháp về điều hành lãi suất linh hoạt, hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp trong bối cảnh biến động của nền kinh tế
tồn cầu, đã góp phần giúp nền kinh tế hoạt động an tồn và hiệu quả. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, có chính sách hỗ trợ đối với những người mất việc làm, xây dựng các khu nhà cho công nhân thuê tại các khu cơng nghiệp, khu chế xuất qua đó đảm bảo vấn đề an sinh xã hội.
Nhìn chung, Nhà nước bằng những biện pháp tích cực tác động vào mơi trường kinh tế vĩ mô nhưng tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 chỉ đạt 6,23%. Năm 2008, tình trạng bội chi ngân sách vẫn còn khá lớn (ở mức 4,95% GDP), bội chi ngân sách lớn và kéo dài là một trong những biểu hiện cụ thể của sự bất ổn định kinh tế vĩ mơ. Tình trạng này có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng ổn định và bền vững của nền kinh tế.