Chính phủ anh và những người tù

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 16 phần 6 pdf (Trang 29 - 32)

c.mác

chính phủ anh và những người tù

thuộc hội phê-ni-ăng353

Luân Đôn, ngày 21 tháng Hai 1870

I

Có nhiều nguyên nhân khiến báo chí châu Âu khơng đả động đến những hành vi đê tiện của chính phủ của bọn quả đầu tư

bản Anh. Trước hết, Chính phủ Anh thì giàu có, mà báo chí thì

như các bạn đã biết, lại liêm khiết không ai mua chuộc được. Ngồi ra, Chính phủ Anh là một chính phủ mẫu mực, như các chúa đất, các nhà tư bản trên lục địa và của Ga-ri-ban-đi (xem cuốn sách

của ông354) đã thừa nhận; nên không thể nhận xét xấu về cái

chính phủ lý tưởng ấy được. Cuối cùng, những người cộng hòa Pháp thiển cận và ích kỷ đến nỗi đã dè xẻn mọi nỗi bực tức của mình đối với đế quốc đó. Bởi vì đưa tin cho đồng bào của mình biết rằng ở nước tự do tư bản, người ta đã kết án hai mươi năm

khổ sai những việc mà ở nước trại lính người ta chỉ phạt sáu

tháng tù giam, là một tội lăng mạ quyền tự do ngôn luận. Chúng tôi xin dẫn ra dưới đây một số chi tiết trích từ báo chí trên về cách đối xử đối với những người tù là hội viên của Hội Phê-ni-ăng.

ở nhà tù Đác-mu-ra, người ta đã thắng Man-kê-khi vào chiếc

xe chất đầy đá bằng một vịng cổ sắt; ơng này là phó tổng biên tập báo "The Irish People" ("Nh ân dân Ai- rơ-l en ")35 5 bị kết

tội vì đã tham gia âm mưu của Hội Phê-ni-ăng.

Ơ'Đơ-nơ-van - Rốt-xa, người xuất bản báo "Irish People" đã bị ném vào ngục tối suốt 35 ngày đêm với hai tay bị trói giật cánh khuỷu ra sau lưng cả ngày lẫn đêm. Thậm chí người ta cũng khơng cởi xiềng cho anh ăn uống - một mẩu bánh mì ít ỏi đặt ngay lên nền đất của nhà tù.

Kích-kim, một biên tập viên của báo "Irish People", không sử dụng được tay phải vì bị ung nhọt, phải cùng các bạn tù của mình ngồi trên đống đá dăm và dùng tay trái đập đá và gạch giữa những ngày tháng Mười một mù sương và lạnh giá. Đến tối anh mới quay về xà lim và thức ăn của anh chỉ vẻn vẹn có 6 ao-

xơ1* bánh mì và khoảng nửa lít nước ấm.

Người tù Ơ'Li-ri, một ơng lão 60 - 70 tuổi, bị bỏ đói khát suốt ba tuần, vì ơng khơng muốn từ bỏ đa thần giáo (hiển nhiên viên cai ngục gọi chủ nghĩa vô thần là như thế) để trở thành hoặc tín độ đạo Thiên chúa, hoặc tín đồ đạo Tin lành, hoặc tín đồ giáo phái Trưởng lão, hoặc thậm chí trở thành tín đồ của giáo phái Quây-cơ, hoặc cuối cùng chuyển sang theo bất cứ một tôn giáo nào trong vô số tôn giáo mà viên giám ngục bắt tín đồ đa thần giáo Ai-rơ-len phải lựa chọn.

Mác- tin H.Kê-ri bị tốn g giam vào bệnh viện tâm thần ở Min-băng-cơ. Việc cấm nói và những cực hình khác mà anh phải chịu đã làm anh phát điên.

Đại tá Ri-các-đơ Biếc-cơ cũng ở vào tình cảnh chẳng hơn gì.

Một người bạn của ông viết thư cho biết Biếc-cơ đã kém minh mẫn, ơng mất trí nhớ, những cử chỉ, hành vi và lời nói của ơng chứng tỏ ơng đã mất trí.

Người ta ném những người tù chính trị hết nhà tù này đến nhà tù khác như bầy dã thú. Người ta ép họ vào ở chung với một _____________________________________________________________________________________________

548 c.mác Chính phủ anh và những người tù... 549

đám những kẻ bịp bợm đê tiện nhất, bắt họ phải rửa những bát đĩa mà bọn vô lại kia đã dùng, mặc áo quần chống rét của những kẻ tội phạm đó mà nhiều tên mắc những bệnh hết sức ghê tởm, bắt họ phải tắm bằng nước mà bọn kia đã tắm. Trước khi những người thuộc Hội Phê-ni-ăng đến Poóc-len, tất cả phạm nhân được phép chuyện trò với những người đến thăm. Do có những người tù thuộc Hội Phê-ni-ăng, chúng đã xây một cái lồng cho người đến thăm. Lồng có ba ngăn cách nhau bằng những chấn song sắt dày; viên cai ngục ở ngăn giữa, còn người tù và các bạn bè của anh chỉ trông thấy nhau qua hai lần song sắt.

Tại các âu tàu có những người tù ăn cả sên, còn ở Sa-tam họ coi ếch nhái là một món ăn ngon. Tướng Tơ-mát Biếc-cơ nói rằng ơng khơng ngạc nhiên khi thấy trong xúp có một con chuột chết. Các phạm nh ân cho biết rằn g ngày mà nhữn g hội viên Hội Phê-ni-ăng bị tống giam, là một ngày bất hạnh đối với họ (chế độ trở nên hà khắc hơn nhiều).

Tơi xin nói thêm mấy lời vào những đoạn trích vừa dẫn trên đây.

Năm ngối ơng Bru-xơ, bộ trưởng nội vụ, một đảng viên lớn

của đảng tự do, một quan chức lớn của cảnh sát, một chủ mỏ lớn ở Oen-xơ, một người bóc lột lao động tàn bạo, đã bị chất vấn về sự đối xử tàn nhẫn với những người tù thuộc Hội Phê-ni-ăng và đặc biệt là đối với Ơ'Đơ-nơ-van Rốt-xa. Thoạt tiên ông ta phủ nhận tất cả, nhưng sau đó đã buộc lòng phải thừa nhận. Khi đó ơng Mu-rơ, hạ nghị sĩ Ai-rơ-len, đã yêu cầu điều tra những việc

đó. Nhưng nội các cấp tiến do ngài á thánh Glát-xtôn đứng đầu

(người ta đã công khai so sánh ông ta với Chúa Giê-su Cri-xtơ), và một trong những thành viên có thế lực nhất của nó là nhà tư sản mị dân Giơn Brai-tơ đã dứt khốt từ chối mở cuộc điều tra.

Trong thời gian gần đây, khi những tin đồn về thái độ đối xử tàn nhẫn lại nổi lên, một số nghị sĩ đã yêu cầu bộ trưởng Bru-xơ cho đến thăm những người tù, để có thể xác nhận những tin đồn

ấy là dối trá. Ông Bru-xơ đã từ chối vì, theo lời ơng ta nói, các viên giám mục e rằng những cuộc thăm hỏi như vậy sẽ làm những người tù quá xúc động.

Tuần trước bộ trưởng nội vụ lại bị chất vấn. Người ta hỏi ơng ta có thật là Ơ'Đơ-nơ-van Rốt-xa sau khi được bầu làm đại biểu vùng Ti-pê-rê-ri đã bị nhục hình khơng (tức là bị đánh bằng roi); ông bộ trưởng nói rằng từ năm 1868 việc ấy không xảy ra với Ơ'Đơ-nơ-van Rốt-xa. (Vậy là điều đó có nghĩa là thú nhận rằng trong hai - ba năm có xảy ra những trường hợp dùng roi đánh đập tù chính trị).

Tơi gửi đến cho các bạn cả những đoạn trích (chúng tơi sẽ đăng trong số báo sắp tới) nói về Mai-cơn Téc-bớc; ông là một hội viên Hội Phê-ni-ăng bị kết án khổ sai vì đã tham gia phong trào Phê-ni-ăng và hiện đang bị giam giữ ở nhà tù Xpai-cơ Ai-len, tỉnh Coóc ở Ai-rơ-len. Các bạn sẽ thấy rằng chính viên Cơ-rơ-nơ (dự thẩm tịa án) đã cho rằng ông đã chết vì những cực hình đối với ơng. Tuần trước đã có cuộc điều tra về việc này.

Trong hai năm h ơn h ai mư ơi côn g n hân - h ội vi ên Hội Phê-ni-ăng đã chết hoặc phát điên vì lịng nhân ái của các nhà tư sản tốt bụng được các chúa đất tốt bụng ủng hộ đó.

Chắc các bạn đều biết rằng báo chí Anh đã lên tiếng phẫn nộ một cách giả nhân giả nghĩa về các đạo luật hèn hạ về tình hình đặc biệt, những đạo luật này tô điểm thêm cho nước Pháp tuyệt vời. Song chính các đạo luật về tình hình đặc biệt đó, trừ một vài thời kỳ ngắn, lại tạo thành hiến chương của Ai-rơ-len. Từ năm 1793 với bất kỳ lý do nào từng thời kỳ chính phủ Anh lại đình chỉ ở Ai-rơ-len hiệu lực của Habeas Corpus Bill (đạo luật bảo

đảm quyền tự do cá nhân)356 và trên thực tế đình chỉ ở Ai-rơ-len

550 c.mác Chính phủ anh và những người tù... 551

ở Ai-rơ-len hàng ngàn người đã bị bắt mà khơng có xét xử và

điều tra, thậm chí khơng có bản án nào cả - mà chỉ vì bị tình

nghi tham gia phong trào Phê-ni-ăng. Chưa vừa lòng với việc tước quyền tự do của họ, Chính phủ Anh còn hành hạ họ một cách hết sức dã man. Chúng tơi xin nêu ví dụ.

Một trong nhữ ng nh à tù đ ã ch ôn s ốn g n hững vi ên Hội

Phê-ni-ăng bị tình nghi là nhà tù Man-gioi ở Đu-blin. Viên

thanh tra nh à tù này là Ma-ri - một tên súc sinh hèn h ạ. Hắn h ành hạ những người tù dã man đến nỗi nhiều người đã phát điên. Ơ'Đơ-nen, bác sĩ trong nhà tù - một con người tuyệt vời (ơng đã đóng một vai trị đáng kính trọng khi điều tra về cái chết của Mai-cơn Téc-bớc) - suốt trong mấy tháng đã viết những kháng thư lúc đầu gửi thẳng cho chính Ma-ri, vì Ma-ri khơng trả lời, nên Ơ'Đơ-nen gửi thẳng bức thư tố cáo lên các cấp chính quyền cao hơn. Song Ma-ri, viên giám ngục cáo già, đã tóm được những bức thư đó.

Cuối cùng, Ơ'Đơ-nen gửi thư thẳng cho ngài Mây-ô, lúc bấy giờ là phó vương Ai-rơ-len. Lúc ấy các đảng viên đảng Tô-ri đang nắm chính quyền (Đớc-bi - Đi-xra-e-li). Những cố gắng của Ơ'Đơ-nen đã đưa lại kết quả như thế nào? Các tài liệu về việc này đã được công bố theo lệnh của nghị viện và... bác sĩ Ơ'Đơ- nen bị sa thải!!! Cịn Ma-ri thì vẫn giữ ngun chức vụ.

Sau đó nội các được gọi là cấp tiến của Glát-xtôn, một người Glát-xtôn mềm mỏng, ngọt ngào, độ lượng, đã tn ra trước tồn châu Âu những giọt nước mắt rất nóng hổi và rất chân thành về số phận của Pô-ê-ri-ô và những nhà tư sản khác bị ông vua -

trái phá357 đối xử tàn nhẫn. Con người được sùng bái như một

thần tượng đó của giai cấp tư sản cấp tiến đã hành động như thế nào? Trong khi lăng mạ nhân dân Ai-rơ-len bằng những sự trả lời càn rỡ đối với các yêu sách đòi ân xá của họ, đồng thời ông ta chẳng những chuẩn y cho gã Ma-ri ghê tởm kia giữ nguyên chức vụ cũ, mà để chứng tỏ ơng ta hài lịng về tên này

đến mức nào ngoài việc phong cho y chức chánh giám ngục, ông ta còn cho y hưởng những bổng lộc béo bở. Viên sứ đồ của lòng bác ái tư sản là như thế đấy!

Song cũng cần phải khoe mẽ với công chúng; cần phải giả bộ như làm được việc gì đó cho Ai-rơ-len; và thế là người ta đưa ra một cách om sòm đạo luật về giải quyết vấn đề ruộng đất (Land Bill)358. Nhưng tất cả việc đó chỉ là sự dối trá nhằm đánh lừa châu Âu, mua chuộc các quan tòa và luật sư Ai-rơ-len bằng viễn cảnh những tố tụng vô tận giữa các chúa đất và tá điền, tranh thủ sự rộng lòng của các chúa đất bằng lời hứa nhà nước sẽ trợ cấp tiền và lừa bịp những tá điền sung túc hơn bằng một vài nhượng bộ nửa vời.

Trong lời mở đầu dài dòng cho bài diễn văn khoa trương và rối tung rối mù của ông ta, Glát-xtôn thừa nhận rằng ngay cả những đạo luật "đầy thiện ý" nhà nước Anh tự do đã ban cho Ai- rơ-len trong một trăm năm gần đây, bao giờ cũng đưa đến chỗ

làm suy kiệt đất nước này359. ấy thế mà sau khi đã thú nhận một

cách khoa trương ngây ngô như vậy con người ấy vẫn tiếp tục hành hạ những người muốn kết liễu cái đạo luật tai hại và phi lý này.

II

Chúng tôi dẫn ra dưới đây những kết quả điều tra - về cái chết của Mai-cơn Téc- bớc, một người tù là hội viên Hội Phê-ni-ăng, chết trong nhà tù Xpai-cơ Ai-len do bị đối xử tàn nhẫn, đăng trên một tờ báo Anh.

Thứ năm ngày 17 tháng Hai ông Giôn Mu-rơ, dự thẩm tịa án khu Mít-đơn- tơn đã tiến hành điều tra trong nhà tù Xpai-cơ Ai-len về người tù Téc-bớc chết trong bệnh viện.

Pi-tơ Hây, giám ngục trại giam, bị gọi đầu tiên. Đây là những lời khai của y:

552 c.mác Chính phủ anh và những người tù... 553

lúc đó tình trạng sức khỏe của ông thế nào; ngày 12 tháng Giêng ông bị kết án 7 năm tù giam; rõ ràng là một thời gian trước đó, ơng bị ốm, vì trong một quyển sổ của nhà giam có ghi là theo đề xuất của nhân viên y tế là ông không thể chịu đựng được xà lim cá nhân, người ta đã chuyển ơng sang phịng giam khác. Tiếp theo nhân chứng kể tỉ mỉ về những hình phạt thường xuyên đối với người quá cố vì đã vi phạm kỷ luật và đặc biệt là vì đã dùng những lời lẽ bất kính đối với nhân viên y tế.

Giê-ri-mai-a H iu-bớc Ken-li. Tơi c ịn nhớ kh i Mai-cơn T éc -bớc đư ợc đ ưa từ nhà tù Man-gioi đ ến đâ y, đã có ấ n định là ô ng khôn g th ể chịu đự ng n ổi vi ệc bị g iam riê ng tro ng xà l im cá nhân; bác sĩ Ơ 'Đ ơ-n en đã c hứn g nhận việc này. Son g t ôi thấ y ông khỏ e mạnh và đưa ra làm vi ệc. Tô i cị n nhớ ơn g và o bện h việ n từ 31 thán g Gi ên g đ ến n gà y 6 tháng Hai năm 1869; khi đó ơn g bị đau tim và sau đ ó n gười ta khơ ng đưa ôn g ra làm lao độn g côn g cộn g n ữa, mà giao việc cho ôn g làm ở tron g phòng . Từ 19 đến 26 thán g Ba, ông và o bệnh vi ện vì đau tim; từ 24 thán g Tư đ ến 5 thán g Năm - vì h o ra máu; từ 19 tháng Năm đến 1 tháng Sáu, từ 21 đ ến 2 2 thán g Sáu, từ 22 thán g Bả y đến 15 thán g Tám vì bị đau tim; t ừ 9 thá ng Mư ời m ột đ ến 13 thán g Chạp - vì su y nh ược toàn thâ n; cu ối cùn g lần cu ối ôn g vào b ệnh viện t ừ 20 tháng Chạp đến 8 thá ng Ha i năm 1870 và chết ở đ ó vì b ệnh phù t hũ n g. Ch úng tô i phát h i ện các triệ u chứng đầu t iê n của bệnh này vào n gà y 13 tháng M ười một. Nhưn g sau đ ó khơn g thấ y nh ữn g tr i ệu chứ ng ấy n ữa.

Ngày nào tôi cũng đến thăm các xà lim cá nhân, và thỉnh thoảng tôi thấy ơng bị cực hình, trách nhiệm của tôi là khi nào nhận thấy người tù khơng th ể chịu nổi thì hỗn cực hình lại; đối với ơn g t ơi đã hai lần làm như vậy.

Là bác sĩ ơng có cho rằng năm ngày đêm chỉ ăn bá nh mì và uống nước lã là một cực hình quá nặng đối với ông ta khơng kể là tình trạng sức khỏe của ông ta ở Man-gioi và ở đây là như thế nào không?

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 16 phần 6 pdf (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)