Cla-ra Ve đơ Ve nữ nhân vật của trường ca cùng tên của An-phrét Ten-ni-xơn; hình tượng nữ quý tộc lạnh lùng, ngạo mạn. 414.
Cô-be-xơ nhân vật trong thơ trào phúng của H. Hai-nơ “Cơ-bê-xơ I”; tên
lóng của I-a-cốp Vê-nê-đây. 122.
Cri-xpin nhân vật trong tác phẩm trào phúng IV của I-u-vê-nan. 351.
những chữ cái đầu của các từ Anh “United States” (“Hoa Kỳ”) và được dùng rất phổ biến. 347.
Ê-rin-đua một trong những nhân vật trong vở kịch “Tội lỗi” của Muyn-nơ. 808.
Giơn Bun (Giơn Bị đực) danh từ chung thường dùng để chỉ người của giai cấp tư
sản Anh; phổ biến rộng rãi từ khi tác phẩm trào phúng chính trị của nhà văn khai sáng ác-bét-nốt “Chuyện Giôn Bun” xuất hiện vào năm 1712. 19, 32, 316, 347, 514, 540, 551, 592, 947, 960, 982.
Gô-đi-xa nhân vật trong tác phẩm của Ban-dắc “Gơ-đi-xa trứ danh”; hình tượng
người chào hàng thành đạt. 184, 210, 213, 231, 232, 236, 339, 414, 499, 589, 594, 598-602, 605, 704.
Gu-đrun (Cu-đrun) nữ nhân vật chính trong sử thi dân gian cổ Đức, cũng như
trong trường ca trung cổ Đức thế kỷ XIII “Gu-đrun”. 427.
Hây-nê-kê nhân vật trong bài ca Đức cùng tên, bài dân ca nhại lại cái gọi là văn
học thô tục thế kỷ XVI; tên lóng của Hai-nơ-xen. 698.
I-a-cốp theo truyền thuyết trong Kinh thánh, là con trai của I-xa-ắc, thuỷ tổ của
nhân dân cổ Do Thái. 185.
I-ơ-xíp theo truyền thuyết trong Kinh thánh, là con trai của I-a-cốp, bị anh em
mình bán sang Ai Cập; có lịng nhân ái và thông tuệ, trở thành tể tướng của nhà vua, đưa cả họ mình sang Ai Cập sống. 185.
Men-to-rơ một trong những nhân vật trong “Ô-đi-xây”, người giáo dưỡng Tê-lê-
mắc, con trai của Ô-đi-xây, với ý nghĩa danh từ chung là người thầy, người giáo dục. 218.
Nép-tun trong thần thoại La Mã, là thần biển. 680.
Pa-tơ Hô-dê một trong những nhân vật chính trong thơ trào phúng của H. Hai-nơ
“Tranh luận”; hình tượng mục sư đạo Do Thái, người đấu tranh cuồng tín cho
đạo Do Thái. 379.
Ra-mô nhân vật trong tác phẩm của Đê-ni Đi-đrô “Người cháu họ Ra-mô”. 398,