Ăng-ghen gửi mác, 22 tháng hai 1882 ăng-ghen gửi mác, 22 tháng hai 1882 1127 hai là, do tàn phá rừng trên vùng đất cao có đỉnh bằng phẳng

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 32 phần 5 pdf (Trang 105 - 109)

C. M của anh

1126 ăng-ghen gửi mác, 22 tháng hai 1882 ăng-ghen gửi mác, 22 tháng hai 1882 1127 hai là, do tàn phá rừng trên vùng đất cao có đỉnh bằng phẳng

1622 Ăng-gh en gửi mác, 15 tháng tư 1870 Ăng-ghen gửi mác, 15 tháng tư 1870 1623

hoặc hơi dốc, trên đó đã hình thành thảm rêu, cỏ dại, bụi gai v.v., ở đấy, tính trung bình nước thốt chậm hơn lượng nước mưa rơi xuống. Thậm chí những con sơng lớn có thể chảy qua một số đầm lầy thấp hơn, song những con sông này không làm khô những đầm lầy ấy (như ở nhiều nơi trên dọc theo bờ sông San-nôn, vùng Đầm lầy Đa-nuýp ở xứ Ba-vi-e). Rất thường thấy những đầm lầy ấy là nguồn nước cung cấp cho sơng ngịi (đầm lầy An-len là nơi phát nguyên, ban đầu rất sớm, bây giờ đã thu hẹp rất nhiều, của các con sông Bô-in, Bác-râu, các sông nhánh của chúng và sông San-nôn). Đầm lầy Trét – Mô-xơ nằm giữa Li-vớc-pun và Man-se-xtơ, mà anh đã biết, chính là – như Uây-cơ-phin đã khẳng định – điển hình thực sự của bog Ai-rơ-len. Nó nằm ở độ cao ít nhất là 30-40 phút cao hơn so với sơng Mớc-xây và sơng I- ru-en chạy quanh nó theo hình nửa vịng trịn, nên việc tiêu nước khơng khó khăn, tuy nhiên cũng chỉ làm khô cạn được khoảng một phần ba, tuy việc này người ta đã tiến hành từ năm 1800. Nguyên nhân là ở bọn địa chủ: đầm lầy này đương nhiên chỉ có thể làm cạn một cách có hệ thống và bằng phương thức cưỡng chế. ở Hà Lan anh cũng gặp những đầm lầy ấy – các đầm lầy có than bùn ở khắp châu Âu đâu cũng như nhau cả. Người Ai-rơ-len gọi đầm lầy ở đồng bằng là đầm lầy đỏ, còn đầm lầy vùng núi là đầm lầy đen. ở đây, nước thấm theo dốc xuống phía dưới, dẫn tới sự hình thành trên các sườn dốc – thậm chí trên những sườn dốc rất dốc, 30-40 độ – những đầm giống như thế dần dần biến thành đầm than bùn. ở dốc đứng lớp than bùn đương nhiên mỏng, cịn ở dốc càng thoải thì lớp than bùn càng ngày càng dầy. Đương nhiên, dầy hơn cả là lớp than bùn ở đỉnh bằng phẳng.

Townlands là những đơn vị hành chính thấp nhất ở Ai-rơ-len, ở đâu nền tảng của chúng cũng là những sự phân chia cổ xưa ở Ai-rơ-len thành các thị tộc và phần lớn những đơn vị hành chính ấy cịn duy trì nguyên vẹn ở miền bắc và miền tây. Lãnh địa bá tước là thái ấp của các lãnh chúa địa phương (Đô-nê-gôn

là lãnh địa của dịng họ Ơ’ Đơ-nen, thuộc về nó cịn có lãnh địa khác nữa, chẳng hạn, Mác Xvai-nốp và cư dân của lãnh địa này; Ti-rôn là lãnh địa của dòng họ Ô’ Nê-in; Phéc-ma-na là lãnh địa của dòng họ Mê-ghi-rơ v.v.), lãnh địa nam tước là những thị tộc riêng lẻ, còn trong những thị tộc này, ballybetaghs (như Đê-vít1 viết), hoặc dịch ra tiếng Anh là townlands là những công xã nông thôn riêng lẻ thuộc sở hữu chung của cư dân. Những công xã nông thơn này, như ở Ơn- xtéc, hoàn toàn giữ nguyên địa giới cũ, ở các nơi khác thì giữ lại được nơi ít nơi nhiều. Vào thời kỳ muộn hơn, các giáo khu, khu tế bần và các khu đặc biệt khác của Anh được kèm vào giữa các lãnh địa nam tước và townlands.

Những kết luận mà anh rút ra được từ báo cáo nghị viện2 trùng hợp với những kết quả nghiên cứu của tơi. Có điều là chớ quên rằng quá trình thủ tiêu nông dân tự do 40 si-linh bắt đầu diễn ra ngay từ đầu năm 1846 đã trùng hợp và đan xen với quá trình “qt sạch” cơng nhân nơng nghiệp; hơn nữa, để trở thành nông dân tự do, trước năm 1829 phải ký kết được hợp đồng lĩnh canh trong 21 năm hoặc 30 năm, và trong suốt cả cuộc đời của một thế hệ (nhưng khơng dài hơn), vì một người chỉ được coi là

nơng dân tự do với điều kiện là khi cịn sống anh ta không thể bị đuổi khỏi ruộng đất. Những hợp đồng lĩnh canh ấy hầu như không bao giờ loại bỏ việc chia nhỏ ruộng đất. Cho đến tận năm 1846 một phần những hợp đồng ấy vẫn cịn có hiệu lực, kết quả của điều đó là nơng dân vẫn cịn ở trên lãnh địa ở các thái ấp. Tình hình ấy cũng diễn ra trên ruộng đất nằm trong tay bọn --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 G. Đê-vít. Tập luận văn lịch sử . 2 Xem tập này, tr. 641-643.

1624 Ăng-gh en gửi mác, 15 tháng tư 1870 Ăng-ghen gửi mác, 15 tháng tư 1870 1625

trung gian (thường ký các hợp đồng lĩnh canh trong thời hạn 64 năm và kéo dài ba thế hệ, hoặc thậm chí trong thời hạn 99 năm); trong phần lớn trường hợp việc lĩnh canh những mảnh ruộng đất này chỉ bị thủ tiêu trong thời kỳ từ năm 1846 đến năm 1860. Vì những q trình ấy ít nhiều đan xen nhau, vì thế địa chủ Ai-rơ- len khơng bao giờ hoặc hiếm khi gặp phải trường hợp phải giải quyết vấn đề xem hắn có nên đuổi chính những cơng nhân nơng nghiệp nhiều hơn là đuổi những tá điền nhỏ có tính chất truyền thống khác, hay không. Thực ra ở Anh và Ai-rơ-len tình hình hồn tồn khác nhau: ruộng đất phải được canh tác bởi những công nhân sống trên địa phận thuộc các khu tế bần khác để địa

chủ và tá điền của hắn thoát khỏi việc nộp thuế cho người nghèo463. Về điểm này, Xê-ni-o, hoặc nói chính xác hơn, người anh em của ông ta là ét-uốt, thanh tra viên về luật người nghèo Ai- rơ-len, đã thốt ra:

Luật về người nghèo là công cụ vĩ đại để tảo thanh Ai-rơ-len .

Căn cứ vào những tài liệu mà tơi thu thập được thì số lượng đất được đem bán, sau khi bắt đầu những vụ kiện về các trại ấp bị chồng chất nợ nần, chiếm tới một phần năm tổng diện tích; trên thực tế, những chủ mua ruộng đất ấy phần lớn là bọn cho vay lãi, bọn đầu cơ, v.v. đại bộ phận là tín đồ Thiên chúa giáo Ai-rơ-len. Một phần còn gồm những chủ chăn ni đã giàu có lên. Tuy vậy ở Ai-rơ-len hiện chỉ có khoảng 8000-9000 địa chủ.

Anh nói gì đây về việc tồn bộ giai cấp tư sản châu Âu đã bị mất mặt, bọn này đã thành tâm tin tưởng vào đế chế tự do và cách đây khơng lâu đã thưởng vịng nguyệt quế cho Lu-i Bơ-na-pác-tơ vì ơng ta chuyển sang chủ nghĩa lập hiến? còn bây giờ thì thấy rõ rằng ơng ta giải thích khá trắng trợn rằng vào thời cơ thích hợp đối với mình464, ông ta dành cho

mình, một cách hồn tồn khơng úp mở, cái quyền được làm cuộc chính biến, vulgo1

cuộc trưng cầu ý dân. Lần thứ hai người ta không thể chê trách ông ta về việc ông ta vi phạm hiến pháp. Đấy cũng là lời bình luận với “sự quản lý trực tiếp của nhân dân” mà người Thuỵ Sĩ hiện đang thi hành465, nhưng người Pháp thì tuyệt nhiên khơng muốn tiếp thu. Trưng cầu dân ý theo tiếng Thuỵ Sĩ nghĩa là gì? Veto hay là referendum? Vấn đề này, cần đặt ra với Vin-hem. Ad vocem2 Vin-hem – anh đã đọc hay chưa lời quảng cáo tuyệt vời trên số 27 của báo “Volksstaat”: “Ai đã lấy đi của tôi

cuốn “Thống kê” của Cơn-bơ? V. Líp-nếch”. Ơng ta khơng những

quên tất thảy, mà cịn phải cơng khai xác nhận điều đó. “Zukunft” – tuyệt vời3. Những kẻ ngu ngốc ấy! Gửi anh những lời cầu chúc tốt đẹp nhất.

Ph. Ă. của anh

Cơng bố lần đầu có lược bớt trong cuốn sách: “Der Briefwechsel zwischen F.

Engels und K. Marx”. Bd. IV, Stuttgart, 1913; cơng bố tồn văn trong Marx - Engels Gesamtausgabe. Dritte Abteilung, Bd. 4, 1931 và trong C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, xuất bản lần thứ nhất, t. XXIV, 1931

In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 nói đơn giản, nói mộc mạc. 2 Về.

1132 ăng-ghen gửi mác, 22 tháng hai 1882 ăng-ghen gửi mác, 22 th áng hai 1882 1133

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 32 phần 5 pdf (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)