- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK và ghi nhớ KT -> Trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày,
nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
- Hs hoàn thiện vào vở.
Biến đổi thức ăn
ở ruột Hoạt động thamgia Cơ quan tế bàothực hiện Tác dụng của hoạtđộng Biến đổi lí học - Tiết dịch.
- Muối mật tách Lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tơng hoá.
- Tuyến gan, tuỵ,
ruột. - thức ăn hoà loãngtrộn đều dịch. - Phân nhỏ thức ăn. Biến đổi hoá học - tinh bột, Pr chịu
tác dụng của Enzim. - lipit chịu tác dụng của dịch mật và Enzim. - tuyến nớc bọt. - Enzim pepsin, tripsin, Erepsin. - muối mật, lipaza.
- Biến đổi tinh bột thành đờng đơn cơ thể hấp thụ đợc. - Pr, aa.
- Lipit, Glyxêrin + axit béo.
4. Kiểm tra, đánh giá:
- gọi Hs đọc KL cuối bài.
- Gv chốt nộ dung chính của bài.
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK.
5. HDVN:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - N/c nội dung bài mới.
Ngày dạy: 5/12/2010
Tiết 30 hấp thụ dinh dỡng và thảI phân - Vệ sinh hệ tiêu hóa
I. mục tiêu.
1. kiến thức.
- HS nắm đợc các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó.
- HS trình bày đợc các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả.
2. kĩ năng:
- rèn luyện KN thu thập Kt từ tranh và thông tin, kháI quát và t duy tổng hợp. 3. Thái độ:
- ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp để có một hệ tiêu hoá khoẻ mạnh và tiêu hoá có hiệu quả.
II. chuẩn bị ph ơng tiện.
- Hs ; N/c nội dung bài học.
III. hoạt động dạy - học.
1. ổn định Tổ choc. 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I trong SGK và trả lời câu hỏi:
? Kể tên các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá?
? Các tác nhân gây ảnh hởng đến cơ quan nào? mức độ ảnh hởng nh thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng.
- GV phân công mỗi nhóm (2 nhóm) hoàn thành 1 tác nhân sinh vật, 1 tác nhân chế độ ăn.
- Sau khi hoàn thành bảng: GV đặt câu hỏi:
? Ngoài những tác nhân trên, em còn biết tác nhân nào khác?