Về vấn đề sau mỗi kỳ ổn định ngân sách, phải thực hiện giảm dần số bổ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách địa phương ở tỉnh ninh bình chính trị (Trang 112 - 113)

3.3. Một số kiến nghị nhằm bổ sung, sửa đổi Luật NSNN về phân cấp quản lý

3.3.4. Về vấn đề sau mỗi kỳ ổn định ngân sách, phải thực hiện giảm dần số bổ

dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp trên

Theo quy định của Luật NSNN thì sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển ngân sách địa phƣơng, thực hiện giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp trên.

Trong thực tế thực hiện, quy định này rất khó thực hiện do số thu của các địa phƣơng tuy có tăng, nhƣng mức tăng khác nhau (tuỳ thuộc vào khả năng phát triển kinh tế của từng địa phƣơng). Mặt khác, nhu cầu chi tăng nhanh hàng năm do thực hiện thêm nhiều chế độ, chính sách mới nhƣ: cải cách tiền lƣơng, thực hiện chính sách trợ cấp cho các đơi tƣợng bảo trợ xã hội, chính

sách bảo hiểm y tế cho ngƣời nghèo, trẻ em dƣới 6 tuổi, chính sách đối với ngƣời nghèo,... Do đó, hầu hết các tỉnh, thành phố nhận trợ cấp từ ngân sách Trung ƣơng, cũng nhƣ cấp huyện nhận trợ cấp từ ngân sách cấp tỉnh có tốc độ tăng thu ngân sách thông thƣờng nhỏ hơn tốc độ tăng chi ngân sách làm cho số trợ cấp hàng năm đều có xu hƣớng tăng lên để đáp ứng các nhiệm vụ chi.

Đề xuất hướng sửa đổi: Kiến nghị bỏ quy định sau mỗi thời kỳ ổn định

ngân sách, phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển ngân sách địa phƣơng, thực hiện giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp trên.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách địa phương ở tỉnh ninh bình chính trị (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w