V. Ị Lê-nin
7. Nụng dõn và phỏi dõn tuý bàn về việc quốc hữu húa ruộng đất đ−ỵc chia
việc quốc hữu húa ruộng đất đ−ỵc chia
Xoỏ bỏ chế độ sở hữu ruộng đất đ−ợc chia là một điều kiện để tạo ra một nền kinh tế nụng dõn tự do phự hợp với những điều kiện mới, t− bản chđ nghĩa, ― đú là điều mà chớnh nụng dõn cũng nhận thức đợc một cỏch hết sức rừ ràng. ễng Grụ-man, ng−ời đà miờu tả những cuộc tranh luận ở cỏc đại hội nụng dõn∗ một cỏch rất chi tiết và chớnh xỏc, đà dẫn lại ý kiến đặc sắc sau đõy của một nụng dõn: _________
* "Những tài liệu về vấn đề nụng dõn" (Bỏo cỏo về những phiờn họp của Đại hội đại biểu của Hội liờn hiệp nụng dõn toàn Nga, từ ngày 6 đến ngày 10 tháng M−ời một 1905. Cú thờm "Lời núi đầu" của V. Grụ-man. Nhà xuất bản "Thế giới mới", Xanh Pê-téc-bua, 1905, tr. 12).
V. Ị L ê - n i n
328
"Trong cuộc thảo luận về vấn đề chuộc lại, một đại biểu, khụng bị ai bỏc lại về thực chất, đà phỏt biểu: "ng−ời ta núi rằng nếu khụng đề ra biện phỏp chuộc lại thỡ nhiều nụng dõn đà bỏ tiền lao động ra mua ruộng đất, sẽ bị thiệt thũ Những ng−ời này khụng đụng lắm, ruộng đất của họ cũng khụng nhiều lắm, đằng nào họ cũng sẽ nhận đ−ỵc ruộng đất khi phõn phối". Chớnh điều này giải thớch tại sao họ sẵn sàng từ bỏ quyền sở hữu về những phần đất đ−ỵc chia cũng nh− vỊ những ruộng đất mà họ đà mua".
Và d−ới đú một chỳt (tr. 20), ụng Grụ-man lại nhắc lại điều đú, coi đấy là ý kiến chung của nụng dõn.
"Đằng nào họ cũng sẽ nhận đ−ợc ruộng đất khi phõn phối"! Hỏ chẳng phải rừ ràng lý lẽ này dựa vào sự tất yếu kinh tế nào mà ra, đú sa Việc phõn phối mới toàn bộ ruộng đất địa chủ và ruộng đất đ−ỵc chia cho nụng dõn, khụng thể làm giảm bớt sở hữu ruộng đất của chớn phần m−ời (hay núi cho đỳng hơn là 99 phần trăm) số nụng dõn; cho nờn khụng cú gỡ phải lo ngại cả. Và việc phõn phối mới là cần thiết, vỡ nú sẽ giỳp cho những nghiƯp chđ thật sự, nghiƯp chđ chính cống, cú thể căn cứ vào những điều kiện mới, những yờu cầu mới của chủ nghĩa t− bản (những "mệnh lƯnh cđa thị tr−ờng" đối với những ng−ời sản xuất riờng lẻ) mà vạch ra quy hoạch sử dụng đất đai của mỡnh, khỏi phải lệ thuộc vào những quan hệ trung cổ là những cỏi đà quy định diện tớch, vị trớ, cỏch phõn phối chớnh phần ruộng đ−ỵc chi
ễng Pờ-sờ-khụ-nốp, một ng−ời "lao động xã hội chđ nghĩa nhõn dõn" (xin đọc là: dõn chủ - lập hiến - xà hội) cú đầu úc thực tiễn và sỏng suốt, ng−ời đã khéo biết ― nh− ta đã thấy ― thớch ứng với những yờu cầu của số đông nghiƯp chđ nhỏ ở Nga, đà núi lờn quan điểm đú một cỏch cũn cụ thể hơn.
"Ruộng đất đ−ỵc chia, ― ông ta viết, về mặt sản xuất, là bộ phận quan trọng nhất của lÃnh thổ thỡ lại ở trong tay một đẳng cấp, tệ hơn thế nữa: nó ở trong tay những nhóm nhỏ trong đẳng cấp này, trong tay những nụng hộ cỏ biệt nào đú và những thụn xúm nào đú. Thành
C−ơng lĩnh ruộng đất của Đảng dõn chủ - xà hội trong cuộc cỏch mạng 329
thử ngay cả trong phạm vi những đất đ−ợc chia, nụng dõn nhìn chung mà nói ― cịng khơng thĨ lập nghiƯp tự do đ−ợc.... Sự phõn bố cđa dân c− là khụng đỳng, khụng phự hợp với những yờu cầu của thị tr−ờng (xin chú ý chỗ này!)... Phải bÃi bỏ lệnh cấm về những đất cđa nhà n−ớc, phải giải phúng những ruộng đất đ−ỵc chia khỏi những ràng buộc cđa chế độ t− hữu, phải phỏ bỏ hàng rào cđa rng đất t−. Phải trả lại cho nhõn dõn Nga đất đai cđa họ; có nh− thế, họ mới có thĨ lập nghiƯp trên đất đai đú, theo đỳng những yờu cầu kinh tế của họ" ( V. Pờ-sờ-khụ-nốp: "Vấn đề ruộng đất trong mối liờn hệ với phong trào nụng dõn", Xanh Pờ-tộc-bua, 1906, tr. 83, 86, 88 - 89. Do chúng tôi viết ngả).
Hỏ chẳng phải rừ ràng là chàng "lao động xã hội chủ nghĩa nhõn dõn" đú đà núi thay cho anh phộc-mi-ờ khao khỏt đợc tự lập, đú −? Hỏ chẳng phải rừ ràng là anh ta cần cú "sự giải phúng những ruộng đất đ−ợc chia khỏi những ràng buộc của chế độ t− hữu" để cho dân c− cú thể lập nghiệp trờn đất đai đú theo một cách thức mới, cú thể phõn bố lại phần đất "phự hợp với những yờu cầu của thị tr−ờng", nghĩa là phự hợp với những yờu cầu của nỊn nông nghiƯp t− bản chủ nghĩa đú sa ễng Pờ-sờ-khụ- nốp ― chúng tôi xin nhắc lại một lần nữa cú đầu úc sỏng suốt đến mức ụng ta gạt bỏ mọi chđ tr−ơng xà hội hoỏ, mọi chủ tr−ơng thích ứng với qun hạn cụng xà khụng phải vụ cớ mà những ng−ời xã hội chủ nghĩa - cỏch mạng nhiếc ụng ta là cỏ nhân chđ nghĩa! ― ụng ta gạt bỏ mọi việc cấm đoỏn lao động làm thuờ trong kinh tế nụng dõn.
Trong tỡnh hỡnh cú những xu hớng quốc hữu hoỏ của nụng dõn nh− thế, bản chất phản động của việc ủng hộ chế độ sở hữu phần ruộng đợc chia của nụng dõn, biểu hiện ra một cách hết sức rừ ràng. Phi-nơ, ngời đã trích dẫn trong cuốn sỏch nhỏ của mỡnh một vài lập luận của ụng Pờ-sờ-khụ-nốp mà trờn đõy chỳng tụi đà nờu ra, đà phờ phỏn ụng ta là một ngời dõn tuý, đà chứng minh cho ông ta thấy rằng chủ nghĩa t− bản tất nhiờn sẽ phát triĨn từ nỊn kinh tế nụng dõn và ở trong lũng nền kinh
tế này (cuốn sỏch nhỏ đà dẫn, tr. 14 và những trang tiếp theo). Lời phờ bỡnh này ch−a làm ng−ời ta thoả mÃn, vỡ đằng sau cỏi vấn đề chung về sự phỏt triển của chủ nghĩa t− bản, Phi-nơ đà khụng nhận thấy vấn đề cụ thể là những điều kiƯn cđa một sự phát triển tự do hơn của nền nụng nghiệp t− bản chủ nghĩa trờn những miếng đất đợc chia! Phi-nơ chỉ đỊ ra vấn đỊ chđ nghĩa t− bản nói chung thụi, cho nờn ụng ta dễ dàng đỏnh bại chủ nghĩa dõn tuý đà bị đỏnh bại từ lõu rồ Nh−ng vấn đỊ nói ở đõy là một vấn đỊ cơ thĨ hơn∗: đõy là vấn đề tiến hành theo kiểu địa chủ và theo kiểu nụng dõn, việc "phỏ bỏ hàng rào" (từ ngữ của ụng Pờ-sờ-khụ-nốp), "quột sạch" đất cho chủ nghĩa t− bản.
Trong Đu-ma II, diễn giả chớnh thức của Đảng xã hội chđ nghĩa - cỏch mạng, ụng Mu-sen-cụ, ― ngời đà đọc bài diễn văn kết thỳc những cuộc thảo luận về vấn đề ruộng đất, ― đà núi lờn, một cỏch cũng rõ ràng nh− ụng Pờ-sờ- _________
* "Cái kinh tế lao động theo kiểu Pờ-sờ-khụ-nốp rốt cuộc sẽ dẫn đến đõ" ― Ạ Phi-nơ hỏi và đà trả lời rất đỳng: "đến chủ nghĩa t− bản" (sỏch đà dẫn, tr. 19). Từ cỏi chõn lý khụng thể chối cÃi đ−ỵc này, ― cỏi chõn lý quả là cần phải giải thớch cho ng−ời dân tuý hiểu rõ, ― lẽ ra ng−ời ta còn cần phải đi xa hơn nữa, tiến tới chỗ làm sỏng tỏ những hỡnh thức đặc thự mà những yờu cầu của chủ nghĩa t− bản có thĨ biĨu hiƯn ra trong điỊu kiƯn cđa một cc cỏch mạng ruộng đất nụng dõn. Đỏng lẽ nh− thế, Phi-nơ lại thụt lựi lại đằng sau: "Ng−ời ta tự hỏi, ― ông ta viết, ― tại sao chúng ta lại cần thụt lựi lại đằng sau, quay lại và rẽ vào những con đ−ờng đặc biệt để rốt cuộc lại dẫn chỳng ta trở lại con đờng mà lỳc đầu chỳng ta đà đi the Đú quả thật là một việc làm vụ ớch, ụng Pờ-sờ-khụ- nốp ạ!" (nh− trờn). Khụng, đú khụng phải là một việc làm vụ ớch và khụng phải là "rốt cuộc" rồi nú lại dẫn đến chủ nghĩa t bản; đú là con đ−ờng đi đến chđ nghĩa t bản một cỏch trực tiếp nhất, tự do nhất, nhanh chóng nhất. Ạ Phi-nơ đà khụng suy nghĩ đến những đặc điểm so
sỏnh giữa sự phỏt triển t− bản chủ nghĩa của nền nụng nghiệp n−ớc Nga theo kiĨu Xtô-l−-pin và sự phát triĨn t− bản chủ nghĩa của nền nụng nghiệp n−ớc Nga theo kiĨu cách mạng nụng dõn.
khụ-nốp, bản chất t− bản chủ nghĩa của việc quốc hữu hoỏ ruộng đất, mà những ng−ời xã hội chđ nghĩa tiĨu t− sản thớch gọi là "xà hội hoỏ", là quy định "quyền bỡnh đẳng về ruộng đất", v.v..
"Chỉ khi nào ― ơng Mu-sen-cơ nói ― ruộng đất khụng bị hàng rào ngăn cỏch nữa, cỏc bờ rào ngăn cỏch do nguyờn tắc của chế độ t− hữu ruộng đất dựng lờn sẽ đợc xoỏ bỏ, thỡ khi đú sự phõn bố cđa dân c− mới đỳng đắn" (phiờn họp thứ 47, ngày 26 thỏng Năm 1907, bản t−ờng thuật tốc ký, tr. 1172). Đúng nh− thế! Sự phõn bố "đỳng đắn" cđa dân c− là cỏi mà thị tr−ờng, mà chđ nghĩa t bản đũi hỏ Cỏi làm trở ngại cho sự phõn bố "đỳng đắn" của cỏc nghiệp chủ "đỳng đắn", đú là cả chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ l ẫ n chế độ chiếm hữu p h ầ n r u ộ n g đ−ỵ c c h i a .
Và đõy là một nhận xột nữa về những lời tuyờn bố của cỏc đại biểu của Hội liờn hiệp nụng dõn, ― một nhận xột đỏng để chỳng ta chỳ ý. Trong cuốn sỏch nhỏ đà dẫn trờn đõy, ụng Grụ- man viết:
"Vấn đỊ nỉi tiếng về "cụng xÃ", cỏi cơ sở t− t−ởng của chđ nghĩa dân t cị và mới, đà khụng đợc ai nờu ra cả và đà mặc nhiờn đợc giải quyết một cỏch phủ định: ruộng đất phải đ−ỵc giao cho cỏc cỏ nhõn và cỏc hội hợp tỏc sử dụng, những nghị quyết của Đại hội I và Đại hội II đều núi nh− vậy" (tr. 12).
Nh− vậy là nụng dõn đà rừ ràng và dứt khoỏt chống lại chế độ cụng xà cũ, ủng hộ những hội hợp tỏc tự nguyện và ủng hộ việc sử dụng cỏ thể ruộng đất. Khụng thể nghi ngờ gỡ nữa rằng đú thật sự là tiếng núi của toàn thể nụng dõn, vỡ đề ỏn của Nhóm lao động (nhóm 104 ng−ời) cũng chẳng núi một lời nào về cụng xà cả. Mà cụng xà lại là một hội hợp tỏc để chiếm hữu ruộng đất đ−ỵc chia!
Xtô-l−-pin định thủ tiờu cỏi cụng xà đú bằng bạo lực, để làm lợi cho một nhỳm kẻ giàu cú. Nụng dõn muốn xoỏ bỏ cụng xÃ, để thay vào đú bằng những hội hợp tỏc
V. Ị L ê - n i n
332
tự do và bằng chế độ sử dụng "cỏ thể" về ruộng đất đ−ỵc chia đà quốc hữu hoỏ. Thế mà Ma-xlốp và đồng bọn vỡ sự tiến bộ t− sản, lại đi ngợc lại yờu cầu cơ bản của chớnh sự tiến bộ đú và bờnh vực chế độ chiếm hữu ruộng đất trung cổ. Cầu Chỳa phự hộ cho chúng ta tránh khỏi một thứ chđ nghĩa Mác" nh− thế!