CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
4.1 Qúa trình sáp nhập
4.1.4 Động cơ thực hiện
• VietnamPost
Trƣớc khi sáp nhập, Cơng ty dịch vụ tiết kiệm bƣu điện đang phải gánh chịu khoản lỗ 145 tỷ do chuyển vốn theo chỉ đạo Chính phủ và nguồn thu từ dịch vụ chƣa cao, chƣa tƣơng xứng với hệ thống mạng lƣới. Hệ thống các điểm giao dịch tiết kiệm bƣu điện phủ rộng khắp cả nƣớc nhƣng trên thực tế, hệ thống chỉ thực sự hoạt động có hiệu quả tại KV phía Bắc, Bắc Trung Bộ,ở KV Tây nguyên và miền Nam chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong đợi. Do vậy, VNPost muốn gia tăng hiệu quả khai thác dịch vụ và sử dụng nguồn vốn tại hệ thống của VPSC mà vẫn đáp ứng đƣợc các mục tiêu kinh tế - xã hội theo chỉ đạo của Chính phủ và đề án “ Tổng cơng ty bƣu chính Việt Nam góp vốn vào Ngân hàng TMCP Liên Việt” đƣợc xây dựng theo chỉ đạo của Chính phủ.
Ngân hàng TMCP Liên Việt mới thành lập vào năm 2008, vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ phía các NHTM khác có quy mơ và tiềm lực mạnh hơn, lịch sử phát triển lâu đời hơn. Nguồn vốn của Lienvietbank tuy tăng trƣởng mạnh kể từ khi thành lập nhƣng còn phụ thuộc nhiều vào tiền vay từ các TCTD khác. Cơ cấu tiền gửi chủ yếu là từ các TCKT. Nhu cầu bức thiết của Lienvietbank lúc đó là làm sao có thể đa dạng nguồn vốn để giảm thiểu rủi ro, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Đồng thời, ban lãnh đạo Lienvietbank cũng mong muốn thay đổi định hƣớng kinh doanh từ ngân hàng đầu tƣ, kết hợp bán buôn và bán lẻ sang ngân hàng bán lẻ theo xu thế chung. Trên thực tế, Lienvietbank chỉ phát triển chủ yếu ở KV phía Nam, ĐBSCL với hệ thống mạng lƣới còn hạn chế, chƣa tiếp cận đa dạng đối tƣợng khách hàng. Ban lãnh đạo Lienvietbank muốn tìm một giải pháp đột phá, giúp Lienvietbank phát triển bền vững hơn, cạnh tranh thành công với các NHTM khác. Yếu tố cực kỳ quan trọng đặt ra là mở rộng mạng lƣới với chi phí hợp lý, thu hút đƣợc nguồn vốn có chất lƣợng cao.