Về phía nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hoạt động ma kinh nghiệm thành công từ thương vụ lienvietpostbank (Trang 101)

CHƢƠNG 5 : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

5.2 Về phía nhà nƣớc

Hoạt động M&A góp phần sàng lọc những chủ thể yếu kém, để lại cho nền kinh tế chỉ những doanh nghiệp thực sự có tài chính vững mạnh, có hoạt động kinh doanh phát triển. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp của các thƣơng vụ, hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro về định giá, tính minh bạch của các báo cáo tài chính, các tranh chấp pháp lý về quyền kiểm soát, điều hành sau khi M&A. Trong lĩnh vực ngân hàng, những phức tạp nảy sinh là khơng thể tránh khỏi và làm cản trở tính hiệu quả của các thƣơng vụ M&A. Tại mỗi quốc gia, ngân hàng đều có vai trị hết sức quan trọng với nền kinh tế, là trung gian luân chuyển dòng vốn của các thành phần kinh tế và nhiều chức năng quan trọng khác. Vì vậy, khơng chỉ đƣợc Nhà nƣớc kiểm soát nhƣ một doanh nghiệp mà còn đƣợc chú trọng kiểm sốt sự an tồn của

cả hệ thống. Khi một ngân hàng đổ vỡ, khủng hoảng tài chính sẽ có thể xảy ra do sự hoảng loạn của ngƣời dân gây đổ vỡ dây chuyền tồn hệ thống. Tính chất phức tạp, nhạy cảm của các thƣơng vụ M&A trong lĩnh vực này là rất lớn. Mỗi một thƣơng vụ khi tiến hành đều phải đƣợc cân nhắc rất cẩn thận, đặc biệt là yếu tố pháp lý.

Thúc đẩy tính minh bạch của thị trường

Các cấp quản lý cần theo dõi chặt chẽ và có các giải pháp thúc đẩy tính minh bạch của các ngân hàng thƣơng mại trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Các ngân hàng cần thực hiện công bố thông tin trung thực, kịp thời, đầy đủ cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc và các cổ đông, các nhà đầu tƣ theo các quy định pháp luật. Tình hình tài chính minh bạch là một cơ sở quan trọng để thực hiện quá trình định giá đƣợc chính xác.

Mặt khác, minh bạch và cơng khai các quy định pháp luật về ngân hàng và tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế cũng nhƣ tái cơ cấu trong lĩnh vực ngân hàng là cần thiết. Mục tiêu mà chính phủ hƣớng đến trong q trình tái cơ cấu cần đƣợc chỉ rõ làm kim chỉ nam.

Hoàn thiện hệ thống pháp lý

Ngoài các luật cơ bản nhƣ Luật các TCTD, Luật doanh nghiệp, Luật cạnh tranh, Luật đầu tƣ điều chỉnh cơ bản các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì cần có các văn bản dƣới luật nhƣ Nghị định, Thơng tƣ hƣớng dẫn kịp thời tùy theo tình hình cụ thể tồn hệ thống. Khơng phải khi nào các văn bản pháp luật cũng phát huy hết 100% hiệu quả trên thực tế và công tác hậu kiểm xem xét áp dụng chế tài điều chỉnh cũng tốn kém nhiều chi phí hơn nên các cơ quan liên quan cần có sự can thiệp kịp thời ngay từ ban đầu đối với những thƣơng vụ không phù hợp, làm suy giảm sự cạnh tranh lành mạnh của hệ thống; đồng thời, tạo điều kiện hƣớng dẫn cụ thể về mặt pháp lý đối với những thƣơng vụ thực sự cần thiết cho sự phát triển kinh tế, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, nếu cần có thể ban hành các văn bản riêng. Ngồi ra, một số điều khoản trong các bộ luật hiện nay chƣa rõ ràng, cản trở sự tham gia của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cần đƣợc điều chỉnh hoặc hƣớng dẫn cụ thể hơn. Các quy

định về dịch vụ ngân hàng điện tử, cung cấp dịch vụ ngân hàng xuyên biên giới cũng cần đƣợc xem xét bổ sung, hoàn thiện cho đầy đủ đáp ứng nhu cầu thực tế.

Thêm vào đó, Chính phủ và NHNN nên điều tiết hợp lý sự vận động của các thị trƣờng có liên quan mật thiết đến tình hình kinh doanh của các ngân hàng nhƣ: thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng vàng, thị trƣờng ngoại hối và sắp tới là thị trƣờng phái sinh.

Các cơ quan quản lý theo dõi sát tình hình kinh tế thế giới và tình hình tài chính – ngân hàng, ln sẵn sàng là kênh tƣ vấn hữu hiệu cho các ngân hàng khi cần tham vấn trong chiến lƣợc đầu tƣ, kinh doanh. Khi cần,có thể đƣa ra những cảnh báo về nguy cơ để các ngân hàng có sự chuẩn bị đối đầu với những khó khăn, thách thức khi tham gia vào sân chơi quốc tế.

Mặt khác, Chính phủ cũng cần giao cho đại diện Bộ, ngành nghiên cứu bổ sung hoàn thiện các quy định quản lý hoạt động Mua bán và Sáp nhập để theo kịp sự phát triển của thị trƣờng, đƣa ra các yêu cầu chung về các giai đoạn cơ bản cần có, hƣớng dẫn về trình tự tiến hành các bƣớc định giá và bảo vệ quyền lợi các bên liên quan.

5.3 Về phía cổ đơng, khách hàng

Về phía cổ đơng

Trong một số thƣơng vụ M&A, quá trình tiến hành diễn ra một cách âm thầm cho đến khi nắm đƣợc quyền kiểm soát chi phối ( trên 50%) nhƣng cơ cấu cổ đơng lại khơng thể hiện trực tiếp điều đó. Chính vì vậy, để tránh những trƣờng hợp bị thâu tóm một cách thù địch, khơng mong muốn thì bản thân các cổ đơng là những ngƣời sở hữu trực tiếp và có quyền lợi trực tiếp gắn với doanh nghiệp cần có cơ chế giám sát điều hành đối với Ban lãnh đạo của doanh nghiệp. Để làm đƣợc điều này, bản thân các cổ đơng cũng cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về ngành nghề, nghiệp vụ kinh doanh, kiến thức về pháp lý, theo dõi các văn bản, chỉ đạo của Chính phủ, của NHNN và các cấp, ban ngành quản lý khác. Khi thấy chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng, doanh nghiệp đi chệch hƣớng thì cần có ý kiến u cầu Ban lãnh đạo giải trình trƣớc Đại hội đồng cổ đông. Ngƣợc lại, các cổ đông cũng

cần có chế độ thƣởng xứng đáng khi Ban lãnh đạo điều hành ngân hàng, doanh nghiệp phát triển, củng cố thị phần, lợi nhuận ổn định. Trong trƣờng hợp phƣơng án M&A đã đƣợc thơng qua thì các cổ đơng cần tạo điều kiện tốt nhất ủng hộ thƣơng vụ vì sự ủng hộ của các cổ đông là rất cần thiết để thƣơng vụ thành cơng.

Về phía khách hàng

Khách hàng chính là sức mạnh của ngân hàng, một doanh nghiệp. Cách quản trị hiện đại đều lấy sự hài lòng của khách hàng làm trung tâm để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ. Ngƣợc lại, các khách hàng cũng cần có niềm tin vào các cơng ty, ngân hàng mà mình đã lựa chọn, tránh trƣờng hợp vì tin đồn khơng có cơ sở mà bị hoảng loạn gây ra khó khăn cho các cơng ty, ngân hàng đó. Ngay cả khi một ngân hàng thực hiện M&A thì các khách hàng hãy coi đó nhƣ là một cơ hội mới để ngân hàng tăng sức cạnh tranh, hƣớng đến cung cấp những dịch vụ tốt hơn, an toàn hơn. Sử dụng dịch vụ của nhiều ngân hàng khác nhau cũng giúp khách hàng có sự so sánh về chất lƣợng từ đó tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh cho các ngân hàng.

KẾT LUẬN

Xuất phát từ mơi trƣờng kinh doanh có nhiều biến động và bản thân trình độ quản trị trị còn nhiều hạn chế tại các ngân hàng, nhu cầu sáp nhập trong lĩnh vực ngân hàng hiện nay rất lớn. Chính bản thân các ngân hàng cũng biết rằng, M&A là một con đƣờng phù hợp để tiến hành tái cơ cấu. M&A đem lại một giải pháp tái cơ cấu gần nhƣ hoàn chỉnh vừa giúp các ngân hàng yếu thoát khỏi nguy cơ phá sản, lại vừa tăng năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập ngày càng sâu rộng nhƣ hiện nay. Bằng việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ nguồn nhân lực, năng lực quản trị điều hành của Ban lãnh đạo, tăng tiềm lực tài chính, lấy lại niềm tin từ khách hàng, các ngân hàng hậu M&A đều cho thấy sự mạnh mẽ vƣơn lên, tăng trƣởng một cách ổn định, bền vững hơn do đƣợc kiểm soát chặt chẽ hơn.

Xu thế M&A trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng là xu thế nổi bật nhất hiện nay nhƣng bên cạnh đó những thƣơng vụ trong các lĩnh vực khác cũng diễn ra một cách âm thầm, không ồn ào và đầy tiềm năng. Qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn đóng góp một cái nhìn tồn diện của một thƣơng vụ nổi bật để tìm ra con đƣờng đi đến thành công cho các thƣơng vụ sau này, khơng chỉ là trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng mà còn cả các ngành khác.

Trong dòng chảy chung của nền kinh tế, nếu các doanh nghiệp nắm bắt đƣợc xu hƣớng, có các chiến lƣợc phát triển phù hợp cùng với việc quản trị doanh nghiệp một cách nghiêm túc, chặt chẽ thì chính các doanh nghiệp sẽ vƣợt qua đƣợc khủng hoảng một cách mạnh mẽ và tìm đến với sự đột phá thành cơng. Nền kinh tế chỉ có thể phát triển khi quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra, các chủ thế có sự phịng vệ tốt trƣớc những điều kiện khách quan của mơi trƣờng kinh doanh khơng thuận lợi, cịn lại các chủ thể yếu kém sẽ đƣợc thay thế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đinh Việt Hoà và Nguyễn Phú Hà, 2010. Vận dụng nguyên lý Atabay cho bài toán sáp nhập và mua lại ngân hàng ỏ Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,

Kinh tế và kinh doanh, số 26, trang 17-29.

2. Michael E.S.Frankel, 2005. M&A căn bản. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Minh Khôi và Xuyến Chi, 2009. Hà Nội: Nhà xuất bản Trí thức.

3. Nguyễn Đại Lai, 2012. Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A): Con đƣờng cơ cấu lại nợ , sở hữu và kiến tạo chiến lƣợc phát triển mới - Một gợi ý tốt cho tái cấu trúc NHTM Việt Nam. Báo Chứng khoán Việt Nam, số 163, trang 37.

4. Nguyễn Hòa Nhân, 2009. M&A ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp cơ bản.

Tạp chí khoa học và cơng nghệ Đại học Kinh tế Đà Nẵng, số 5(34).

5. Nigel Dencombes, 2012. Hội thảo: Chiến lược M&A để tăng trưởng đột phá. 7. Quách Mạnh Hào, 2013. M&A – làm thế nào tạo nên giá trị cộng hƣởng. Đặc

san Toàn cảnh thị trường Mua bán – Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2012, trang

60-61.

8. Scott Moeller và Chris Brady, 2007. M&A thông minh. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Thủy Nguyệt, 2009. Hà Nội: Nhà xuất bản Trí thức.

9. Thân Thị Thu Thủy, 2010. Sáp nhập NHTM Việt Nam – sự lựa chọn để tồn tại và phát triển theo xu thế hội nhập. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 08, trang 6-

10. Trịnh Thị Phan Lan, 2010. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và kinh doanh số 26, trang 256-261.

11. Vũ Anh Dũng, 2012. Đi tìm giá trị cộng hưởng. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

12. Vũ Anh Dũng, 2013. Để không rơi vào “bẫy” cộng hƣởng. Đặc san Toàn

Tiếng Anh

13. Mark L. Sirower, 1997. The synergy trap: How company lose the acquisition

game. New York: Free Press.

Internet

14. Đinh Thị Thanh Vân, 2010. Một số vấn đề về hoạt động M&A ngân hàng ở Việt Nam. http://dinhthithanhvan.blogspot.com/2010/02/m-in-vietnam.html . (Ngày

truy cập: 26 tháng 4 năm 2014).

15. Đỗ Chiêm, 2012. M&A dƣới góc nhìn của các chuyên gia.

http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/3542/1/M%26A%20duoi%20goc%20nhin%20c ua %20cac%20chuyen%20gia.pdf . (Ngày truy cập: 26 tháng 4 năm 2014).

16. Galpin, 1999. Quá trình diễn ra một thƣơng vụ M&A. http://muabandoanhnghiep.info/nen-tang-ly-thuyet-sap-nhap-va-mua-lai-ma-mo- hinh-due-diligence/ . (Ngày truy cập: 26 tháng 4 năm 2014).

17. Hà Tâm, 2013. M&A ngân hàng vẫn đón chờ thƣơng vụ khủng. http://baodautu.vn/m_a-ngan-hang-van-don-cho-thuong-vu-khung.html . (Ngày truy

cập: 26 tháng 4 năm 2014).

18. Quốc Hội nƣớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật doanh nghiệp. http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?Ite mID=16744 . ( Ngày truy cập: 26 tháng 4 năm 2014).

19. Quốc hội nƣớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam, 2004. Luật cạnh tranh.

http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?Ite mID=18586 . ( Ngày truy cập: 26 tháng 4 năm 2014).

20. Thùy Vinh, 2014. M&A: sau ngân hàng nhỏ sẽ tới ngân hàng lớn nào?. http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/ma-sau-ngan-hang-nho-se-toi-ngan-hang- lon- nao-90961.html . (Ngày truy cập: 26 tháng 4 năm 2014).

21. UNESCO, 1982. Tuyên bố về những chính sách văn hóa. http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1705-1776-

633438553480742500/100-loi-giai-dap-ve-van-hoa-Viet-Nam/Khai-niem-van-hoa-

PHỤ LỤC A

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

THÔNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên:

Cơ quan cơng tác: Vị trí:

Điện thoại: Email:

Trả lời các câu hỏi sau:

1. Nhận xét về thị trƣờng M&A Việt Nam?  Thuận lợi

 Khó khăn

3. Các lĩnh vự dự đoán tập trung hoạt động M&A mạnh nhất? Lý do

4A. Anh/chị có biết về thƣơng vụ sáp nhập của LienVietPostBank khơng?  Khơng

 Có, chuyển sang câu 4B

4B. Thƣơng vụ có thành cơng trong việc tạo ra giá trị cộng hƣởng khơng? Nếu có, đó là gì?

6. Các tồn đọng cần khắc phục của hoạt động M&A nói chung và trong lĩnh vực tái cơ cấu hệ thống tài chính – ngân hàng nói riêng? Gợi ý các giải pháp.

PHỤ LỤC B

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN LIENVIETPOSTBANK

Đơn vị: triệu đồng

STT Chỉ tiêu

B. NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

I. Các khoản nợ Chính phủ và NHNN

II. Tiền gửi và vay các TCTD khác

1. Tiền gửi của các TCTD khác

2. Vay các TCTD khác

III. Tiền gửi của khách hàng

IV. Các cơng cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác

V. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ, cho vay TCTD chịu rủi ro

VI. Phát hành giấy tờ có giá

VII. Các khoản nợ khác

1. Các khoản lãi, phí phải trả

2. Các khoản phải trả và cơng nợ khác

3. Dự phòng rủi ro khác TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VIII. Vốn và các quỹ 1. Vốn của TCTD a. Vốn điều lệ b. Thặng dƣ vốn cổ phần 2. Quỹ của TCTD

3. Lợi nhuận chƣa phân phối

PHỤ LỤC C

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LIENVIETPOSTBANK

Đơn vị: triệu đồng

STT Chỉ tiêu

1. Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự

2. Chi phí lãi và các chi phí tƣơng tự

I. Thu nhập lãi thuần

3. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ

4. Chi phí hoạt động dịch vụ

II. (Lỗ) thuần từ hoạt động dịch vụ

III. Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

IV. Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh

V. (Lỗ) thuần từ mua bán chứng khốn đầu tƣ

5. Thu nhập từ hoạt động khác

6. Chi phí hoạt động khác

VI. Lãi/ (lỗ) thuần từ hoạt động khác

VII. Chi phí hoạt động

VIII. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trƣớc chi phí dự phịng rủi ro tín dụng IX. Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng

X. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế

7. Chi phí thuế TNDN hiện hành

XI. Chi phí thuế TNDN

XII. Lợi nhuận sau thuế TNDN

XIII. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hoạt động ma kinh nghiệm thành công từ thương vụ lienvietpostbank (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w