Chƣơng 1 : Quản lý thuế TNCN – Cơ sở lý luận và thực tiễn
3.3 Kiến nghị
3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài chính
3.3.2.1 Hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật về thuế TNCN
Hệ thống chính sách pháp luật Việt Nam hiện nay cịn chƣa thực sự đồng bộ. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật mới chỉ chú trọng đồng bộ trong riêng rẽ từng ngành. Chƣa có sự đồng nhất và hệ thống cho toàn bộ các ngành, các Bộ chủ quản. Các văn bản vẫn còn tồn tại sự chồng chéo trong quy định dẫn đến tình trạng cịn có một vài xung đột trong thực thi và dễ gây nên kẽ hở cho các ĐTNT thực hiện hành vi gian lận của mình.
3.3.2.2 Điều chỉnh chính sách tiền lương
Từ năm 2005 đến 2011 mức lƣơng tối thiểu ở nƣớc ta đã trải qua 5 lần thay đổi, sắp tới đây chúng ta cũng tiếp tục tiến hành điều chỉnh mức lƣơng cơ bản. Tuy nhiên, mức lƣơng nhà nƣớc trả cho cán bộ và nhân viên làm việc trong cơ quan nhà nƣớc quá thấp so với mặt bằng chung của xã hội. Mức lƣơng tối thiểu tăng, tuy nhiên giá cả sinh hoạt lại tăng với tốc độ cao hơn, mức chiết trừ gia cảnh tính thuế lại giảm. Vơ hình chung tiền lƣơng danh nghĩa tăng lên, tiền đóng thuế TNCN tăng lên nên tiền lƣơng thực tế khơng thay đổi thậm chí giảm đi, đời sống của ngƣời làm công ăn lƣơng chƣa đƣợc cải thiện nhiều so với mặt bằng chung của xã hội. Điều đó đã dẫn đến nhiều tiêu cực trong cơ quan Nhà nƣớc, các hiện tƣợng tham nhũng, sách nhiễu ngƣời dân đã trở thành quốc nạn, chảy máu chất xám cũng là điều dễ hiểu. Việc sử dụng lao động cũng nhƣ chế độ tiền lƣơng cho ngƣời lao động nếu không đƣợc điều chỉnh kịp thời sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu cho xã hội. Khi đó Luật thuế TNCN cũng khó có thể thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả.