4.2. Giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Thông tin M1
4.2.4. Hoàn thiện giải pháp về Marketing
4.2.4.1. Hồn thiện chính sách sản phẩm
Vấn đề sản phẩm là tiền đề cho việc triển khai các chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong giai đoạn hiện nay, khi đời sống không ngừng cải thiện và nâng cao thì vấn đề sản phẩm ln là yếu tố hàng đầu đối với doanh nghiệp sản xuất thiết bị. Chú trọng tới việc xác định sản phẩm cốt lõi, có hàm lƣợng trí tuệ, tính năng khác biệt theo hƣớng tiện lợi cho ngƣời dùng, tạo sự đột phá để thúc đẩy tăng trƣởng; đồng thời cũng cần định vị sản phẩm và xác định phân khúc khách hàng phù hợp, cũng nhƣ tính đến khả năng đón đầu xu hƣớng tiêu dùng và khả năng ứng dụng của công nghệ vào sản phẩm trong tƣơng lai.
- Chủng loại sản phẩm:
+ Đa dạng hóa, mở rộng cơ cấu sản phẩm. Tùy biến sản phẩm có nhiều
tính năng phục vụ nhiều đối tƣợng và mục đích sử dụng khác nhau. Áp dụng những công nghệ mới, tiên tiến vào nghiên cứu thiết kế và sản xuất, nhằm đáp ứng nhanh nhu cầu thị trƣờng. Đƣa thêm vào các tính năng phụ trội, độc đáo riêng vào các sản phẩm (nâng cấp phần mềm thiết bị miễn phí, tùy chỉnh các tham số cấu hình phù hợp với mục đích, điều kiện sử dụng khác nhau, …) tạo sự hài lòng và tin tƣởng của khách với sản phẩm của Công ty.
+ Đẩy mạnh chiến lƣợc hợp tác, gia công thuê sản phẩm với các đối tác
hàng đầu thế giới về công nghệ nhƣ TP-Link, ZTE, ... một mặt để bảo đảm tỷ trọng doanh thu mặt hàng dân sự theo mục tiêu đã đề ra; đồng thời là cơ hội học tập kỹ năng quản lý, tổ chức sản xuất tiên tiến và nắm bắt thiết kế, ứng dụng công nghệ vào phát triển sản phẩm nghiên cứu.
- Chất lƣợng sản phẩm: Công ty cần thƣờng xuyên rà soát, cải tiến và tối
ƣu quy trình cơng nghệ sản xuất, áp dụng cơng nghệ tiên tiến, triệt để áp dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động quản lý chất lƣợng nói riêng, nâng cấp hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo để nâng cao độ đồng đều, độ ổn định và chất lƣợng tồn diện của sản phẩm. Chính sách sản phẩm cụ thể nhƣ sau:
+ Đối với sản phẩm Quân sự: chú trọng công tác nâng cao chất lƣợng, độ
bền, độ tin cậy của sản phẩm. Dịch chuyển dần dòng sản phẩm công nghệ Analog sang thế hệ Digital mà nền tảng là cơng nghệ SDR (Softwave Defined Radios), cho phép cấu hình mềm với đa dải tần đa tính năng, đa mục đích sử dụng. Bên cạnh đó, cần lƣu ý tới yếu tố thuận tiện trong sử dụng và triển khai, phù hợp với yêu cầu chiến thuật. Nghiên cứu các tiêu chuẩn MIL (quân sự), từng bƣớc áp dụng vào sản phẩm hƣớng tới xuất khẩu.
+ Đối với sản phẩm dân sự: ƣu tiên việc nâng cao hàm lƣợng công nghệ
trong sản phẩm theo xu hƣớng M2M (Machine-to-Machine), cung cấp khả năng kết nối, tự động hóa và giúp cải thiện cuộc sống con ngƣời trong tất cả các hoạt
động kinh doanh, quản lý cho tới cuộc sống thƣờng ngày. Lấy chất lƣợng, uy tín là chính sách hàng đầu bên cạnh ƣu thế về tiến độ, sản lƣợng đáp ứng. Công ty cần cải tạo, nâng cấp dây chuyền sửa chữa, nâng cao hiệu quả nhằm tiết giảm chi phí, đồng thời có chính sách hỗ trợ khách hàng trong vận hành, khai thác nhằm giữ vững khách hàng truyền thống và mở rộng thị trƣờng.
4.2.4.2. Hồn thiện chính sách giá cả
Bên cạnh nâng cao chất lƣợng, Công ty cần xem xét kĩ lƣỡng giá cả sản phẩm trong điều kiện thị trƣờng cạnh tranh hiện nay, nhất là với sản phẩm hạ tầng mạng lƣới và sửa chữa thiết bị. Trƣớc tình hình chi phí đầu vào liên tục tăng cao: nguyên liệu, giá điện nƣớc, thuế, ... đã trực tiếp chi phối và đi vào giá thành sản phẩm của Công ty. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các Công ty Start up, …với sự linh hoạt trong cơ cấu tổ chức cũng nhƣ phƣơng thức marketing đã liên tục giảm giá nhằm thu hút khách hàng. Chính vì vậy Cơng ty nên áp dụng các chính sách giá một cách hết sức linh hoạt tuỳ theo từng mặt hàng, đối tƣợng khách hàng và thời điểm cụ thể. Chính sách giá linh hoạt, mềm dẻo sẽ tạo nên tính cạnh tranh tốt cho Cơng ty.
4.2.4.3. Hồn thiện chính sách phân phối
Chính sách phân phối tạo điều kiện hỗ trợ việc thực hiện chiến lƣợc kinh doanh, do đó, cần phải:
- Tạo lập và phát triển mối quan hệ chặt chẽ với các Công ty sản xuất thiết
bị trong ngành, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ và bán lẻ với mạng lƣới của hàng sâu rộng trên thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngồi.
- Có kế hoạch mở các văn phịng đại diện tại các khu vực phía Nam nhƣ
Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, …để tăng thêm lƣợng khách hàng từ các trung tâm kinh tế lớn.
4.2.4.4. Hồn thiện chính sách quảng bá
Kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng thì cơng việc giao tiếp khuếch trƣơng là hết sức quan trọng. Để thực hiện tốt mục tiệu chiến lƣợc trong thời gian tới, Công ty nên tiến hành đổi mới phƣơng thức hoạt động sau:
- Thƣờng xuyên duy trì và thúc đẩy mối quan hệ với bạn hàng, khách
hàng cũng nhƣ các cơ quan tổ chức Nhà nƣớc, nắm bắt nhu cầu, chủ trƣơng phát triển, chính sách đầu tƣ, …kịp thời đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.
- Cần xem xét chính sách quảng cáo khơng chỉ hƣớng vào thị trƣờng trong nƣớc mà nên hƣớng ra cơ chế thị trƣờng nƣớc ngồi. Với nhiều hình thức nhƣ quảng cáo trên báo chí, truyền hình, mạng xã hội, ... Tuy nhiên, cần phân tích và đánh giá kỹ lƣỡng giữa chi phí – hiệu quả, trƣớc mắt nên thơng qua các mối quan hệ truyền thống, hoặc chính nhân viên trong Cơng ty làm cơng tác quảng cáo.
- Tích cực tham gia hội thảo, diễn đàn trong nƣớc và trong khu vực nhƣ:
Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam, Diễn đàn Điện tử các nƣớc ASEAN,
… nhằm tăng cƣờng sự hiểu biết của khách hàng đối với Công ty.
4.2.4.5. Hồn thiện chính sách nghiên cứu, dự báo thị trường
Trong quá trình quản lý và thực hiện chiến lƣợc kinh doanh, công tác dự báo là một cơng việc khơng thể thiếu và rất quan trọng vì dự báo tạo cơ sở thực tế, đầu vào cho những quyết định đúng đắn cho các cấp quản lý chiến lƣợc. Ngồi ra, dự báo cịn là cơ sở đề ra những mục tiêu, chỉ tiêu phù hợp với thực tiễn và đạt kết quả mong muốn.
Công ty cần tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, ƣu tiên tuyển dụng và thành lập một nhóm chuyên trách, thực hiện cập nhật, thu nhập và phân tích thơng tin về thị trƣờng, có những dự báo chính xác về đối thủ cạnh tranh cũng nhƣ những vấn đề nội tại, làm cơ sở cho các công tác xây dựng kế hoạch, hồn thiện chiến lƣợc và cơng tác quản lý chiến lƣợc kinh doanh của Công ty.
4.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra thực thi và hoàn thiện chiến lược kinh doanh
Song song với việc thực hiện chiến lƣợc thì cơng tác kiểm tra, rà sốt và đánh giá chiến lƣợc cũng hết sức quan trọng. Công ty nên thành lập bộ phận chuyên trách thực hiện một cách nghiêm túc, tránh hình thức, bảo đảm nhất quán và xun suốt tồn bộ q trình chứ khơng chỉ là các yếu tố đầu ra để có góc nhìn tồn diện trên tất cả các mặt của chiến lƣợc. Công tác kiểm tra tiến hành theo các giai đoạn (theo tháng, quý, năm, ...), có báo cáo tổng kết để kịp thời rút kinh nghiệm. Công ty nên tập trung vào các tiêu chí đánh giá hiệu quả của chiến lƣợc nhƣ: doanh thu, lợi nhuận, chi phí, sản lƣợng sản xuất, khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng, mức độ hài lòng của ngƣời dùng với sản phẩm, ...
Công ty cần tiếp tục đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin, mà cốt lõi là hệ thống ERP trong toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, hỗ trợ trong suốt quá trình hoạch định chiến lƣợc, đặc biệt là giai đoạn thu thập và xử lý dữ liệu. Cần phân tích kỹ hơn vấn đề chi phí sản xuất kinh doanh để tìm ra phƣơng án giảm chi phí để gia tăng lợi nhuận. Thực tiến nhiều năm qua cho thấy Cơng ty cịn bị động và phụ thuộc nhiều vào yếu tố đầu vào, dẫn tới có thời điểm phải điều chỉnh kế hoạch; năng suất lao động cũng chƣa đƣợc cải thiện nhiều. Do đó, Cơng ty cần liên tục đổi mới quy trình sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ để nâng cao năng suất lao động, chủ động nguồn nguyên vật liệu, liên kết chặt chẽ giữa các khâu sản xuất kinh doanh, giảm tiêu hao, tiết kiệm năng lƣợng, lƣu kho. Bên cạnh đó, cần giảm chi phí tài chính, thận trọng trong vay vốn để đảm bảo chi phí thấp, hiệu quả kinh doanh cao.
Các kết quả kiểm tra, đánh giá cần đƣợc truyền thông rộng rãi đến tất cả các cán bộ, cơng nhân viên. Cần có cơ chế khuyến khích mọi CB, CNV tham gia
giám sát việc thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của Cơng ty.
4.3. Kiến nghị
4.3.1. Kiến nghị với Thủ tướng chính phủ
Trong giai đoạn hiện nay, xu thế hội tụ công nghệ thông tin viễn thông diễn ra mạnh mẽ và rõ nét trong giai đoạn vừa qua cho thấy, giá trị sản phẩm điện tử sẽ ngày càng tập trung vào tính thơng minh, nhỏ gọn, tiết kiệm năng lƣợng và kết nối đƣợc với nhau. Để doanh nghiệp sản xuất có thể hội nhập hiệu quả và theo kịp các quốc gia tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, Nhà nƣớc cần tập trung nghiên cứu, xây dựng các dự án cấp quốc gia nhằm xác định rõ chiến lƣợc phát triển của ngành, cụ thể:
- Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng cho lĩnh vực cơng nghiệp điện tử. Khuyến khích và nhân rộng mơ hình đào tạo liên kết giữa doanh nghiệp - cơ sở đào tạo - cơ quan quản lý Nhà nƣớc, chú trọng thực hành để đào tạo lực lƣợng lao động có tay nghề cao theo yêu cầu của doanh nghiệp. Xây dựng các chƣơng trình liên kết, kênh thơng tin giữa các doanh
nghiệp quốc tế với các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nƣớc nhằm góp phần tích cực đẩy mạnh đầu tƣ và chuyển giao cơng nghệ, mơ hình quản lý, nghiên cứu phát triển sản phẩm hỗ trợ trong ngành công nghiệp điện tử.
- Tập trung đầu tƣ cho một số ngành công nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu và
phát triển các sản phẩm mũi nhọn trong ngành công nghiệp điện tử. Xây dựng chính sách tăng cƣờng các hoạt động chuyển giao công nghệ trên cơ sở gắn kết giữa Nhà nƣớc, doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo nhằm rút ngắn thời gian ứng dụng kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất. Hình thành các tổ hợp cơng nghiệp điện tử nhằm thu hút đầu tƣ của mọi thành phần kinh tế đầu tƣ vào sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống dân sinh cho tới các lĩnh vực trọng yếu nhƣ: viễn
thông, y tế, đo lƣờng, tin học, điện tử cơng nghiệp, cơ điện tử, tự động hóa và cơng nghiệp quốc phịng.
- Phát triển mở rộng thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu cho ngành
Công
nghiệp điện tử. Xây dựng cơ chế khuyến khích các tổ chức, cơ quan Nhà nƣớc sử dụng các sản phẩm điện tử sản xuất trong nƣớc; Đối với thị trƣờng xuất khẩu: Xây dựng chƣơng trình quảng bá hình ảnh sản phẩm điện tử “an tồn, chất lƣợng cao” có xuất xứ tại Việt Nam tại các thị trƣờng nƣớc ngoài. Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế, xúc tiến thƣơng mại, nghiên cứu về nhu cầu, thị hiếu của thị trƣờng, giới thiệu sản phẩm, quảng bá thƣơng hiệu doanh nghiệp, từ đó tìm kiếm cơ hội ký kết hợp đồng nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.
4.3.2. Kiến nghị với Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội
- Tiếp tục hỗ trợ vốn, đầu tƣ mở rộng cho Công ty. Với thực trạng năng
lực máy móc nhƣ hiện nay, Cơng ty đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc nâng cao sản lƣợng, hiệu suất và tiết giảm chi phí trong sản xuất gia cơng cho các đối tác lớn nhƣ ZTE, TP-Link, Dasan, …đòi hỏi đầu tƣ ban đầu lớn, kỹ thuật phức tạp. Xem xét hỗ trợ, chuyển một phần Quỹ Khoa học cơng nghệ của Tập đồn đầu tƣ cho Công ty thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứu sản phẩm chiến lƣợc, sản xuất thử nghiệm yêu cầu kinh phí lớn.
- Tái cơ cấu tổ chức biên chế khối nghiên cứu sản xuất trong Tập đồn,
gồm: Tổng Cơng ty Cơng nghệ cao (VTH), Công ty TNHH Một thành viên Thông tin M1, Công ty TNHH Một thành viên Thông tin M3 nhằm tối ƣu nguồn lực và vốn. Ƣu tiên cho sản xuất các lĩnh vực mũi nhọn, đủ sức cạnh tranh với các đối thủ có tiềm lực trong và ngồi nƣớc đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam nhƣ Samsung, LG, VinGroup, … Hỗ trợ và bổ xung cho Công ty lực lƣợng cán bộ chuyên ngành phục vụ cho công tác đàm phán, đấu thầu và triển khai dự án mới nhƣ: chuyên viên Pháp chế, chuyên viên đầu tƣ, chuyên
viên quản lý dự án, ...
- Tập đồn chủ trì làm việc, nắm bắt nhu cầu trang bị của các đơn vị: Binh
chủng Thông tin liên lạc, Quân chủng Hải quân, Quân chủng Phịng khơng Khơng qn, Cục Tác chiến điện tử, …nhằm chủ động kế hoạch kinh doanh, duy trì sản xuất mặt hàng truyền thống và chiến lƣợc đầu tƣ nghiên cứu. Đồng thời phối hợp với các cơ quan của Bộ cơng an, Bộ tƣ lệnh Biên phịng, …xây dựng cơ chế hợp tác, phối hợp mở rộng lĩnh vực hoạt động.
- Đề xuất Tập đoàn hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá về năng lực nghiên cứu,
sản xuất thiết bị của Tập đồn nói chung và của Cơng ty TNHH Một thành viên Thơng tin M1 nói riêng ở các thị trƣờng nƣớc ngồi nhằm duy trì, củng cố những thị trƣờng kinh doanh thiết bị truyền thống; Đồng thời giới thiệu với các đối tác trên toàn cầu trong các cuộc tiếp xúc, đàm phán để tìm kiếm thêm thị trƣờng mới.
KẾT LUẬN
Việc áp dụng lý thuyết quản trị chiến lƣợc vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh ngày nay đang trở thành vô cùng quan trọng và cấp bách đối với sự tồn tại và phát triển của tất cả các loại hình doanh nghiệp trên thị trƣờng bao gồm các doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện tử viễn thông. Một chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn, hiệu quả là giúp doanh nghiệp đứng vững và chiến thắng trong thị trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. Luận văn đã nghiên cứu và làm rõ các vấn đề chủ yếu sau đây:
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về chiến lƣợc và quá trình hoạch định
chiến lƣợc kinh doanh trong các doanh nghiệp nói chung và trong doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện tử viễn thơng nói riêng. Đồng thời qua đó khẳng định đƣợc tầm quan trọng của nó thể hiện: nắm vững lý luận về chiến lƣợc kinh doanh, biết sử dụng các cơng cụ phân tích, xử lý thơng tin , ... đó là một q trình sáng tạo, linh hoạt trên cơ sở phối hợp đồng bộ tạo cho việc thực hiện chiến lƣợc kinh doanh một cách có hiệu quả.
-Phân tích thực trạng hoạch định chiến lƣợc kinh doanh tại Công ty
TNHH
Một thành viên Thơng tin M1 qua đó rút ra ƣu, nhƣợc điểm và nguyên nhân của những tồn tại để làm căn cứ cho việc đề suất những giải pháp sau này.
- Vận dụng lý thuyết chiến lƣợc để xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc khả thi nhất cho Công ty TNHH Một thành viên Thông tin M1 đến năm 2025. Thông qua cơng cụ kỹ thuật mơi trƣờng SWOT để phân tích, đánh giá để nhân thức mơi trƣờng bên ngoài giúp cho doanh nghiệp nhận diện đƣợc những cơ hội, nguy cơ là