Tự chủ trong nội dung chi và quản lý chi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong quá trình thực hiện tự chủ ở trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 64 - 74)

2.2. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ tại Trƣờng Đại học

2.2.3. Tự chủ trong nội dung chi và quản lý chi

2.2.3.1. Các nội dung chi

Nội dung chi của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, phân loại theo quy định về quyền tự chủ trong sử dụng nguồn tài chính, bao gồm hai nội dung chi cơ bản là các khoản chi đƣợc thực hiện quyền tự chủ và các khoản chi không đƣợc thực hiện quyền tự chủ:

Thứ nhất: Các khoản chi thực hiện quyền tự chủ, bao gồm:

(1) Chi hoạt động thƣờng xuyên: - Chi cho con ngƣời

- Chi quản lý hành chính

- Chi khác theo chức năng nhiệm vụ (2) Chi sản xuất cung ứng dịch vụ

Thứ hai: Các khoản chi không thực hiện quyền tự chủ, bao gồm:

(1) Chi không thƣờng xuyên cho hoạt động bộ máy (2) Chi sự nghiệp khoa học cơng nghệ

(3) Chi thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia (4) Chi thực hiện tinh giảm biên chế

(5) Chi đào tạo lại

(6) Chi đầu tƣ xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị.

Để có cơ sở đánh giá một cách khái quát, toàn diện thực trạng nội dung chi, cơ cấu chi giai đoạn 2011-2013 và tính tự chủ của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trong việc phân phối, sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài chính của đơn vị trong điều kiện hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Tác giả tổng hợp số liệu về thực trạng nội dung chi, cơ cấu chi thực hiện quyền tự chủ giai đoạn 2011-2013 tại trƣờng qua các bảng biểu sau:

Bảng 2. 5: Bảng tổng hợp nội dung chi, cơ cấu chi giai đoạn 2011-2013

ST Nội dung

T

I Chi thực hiện quyền tự chủ

1 Chi hoạt động thƣờng xuyên

2 Chi sản xuất cung ứng dịch vụ

II Chi không thực hiện tự chủ

1 Chi không thƣờng xuyên cho hoạt động

bộ máy

2 Chi sự nghiệp khoa học

3 Chi chƣơng trình mục tiêu quốc gia

4 Chi đào tạo lại

5 Chi tinh giảm biên chế

Nguồn: Báo cáo tài chính Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội từ 2011-2013

Bảng 2. 6: Bảng cân đối khoản thu chi thƣờng xuyên từ nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: Nghìn đồng

T

Cân đối thu chi T

I Tổng thu thƣờng xun

II Tổng chi thƣờng xuyên

A Chi cho con ngƣời

a Mục 6000.Lƣơng

b Mục 6100.Phụ cấp lƣơng

c Mục 6300.Các khoản đóng góp

d Mục 6400. Các khoản thanh toán khác cho cá nhân

B Chi quản lý hành chính

a Mục 6500.Thanh tốn dịch vụ cơng cộng

b Mục 6550.Vật tƣ, văn phịng

Nguồn: Báo cáo tài chính Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội từ 2011-2013

Bảng 2. 7: Bảng cân đối khoản thu chi thƣờng xuyên từ nguồn thu sụ nghiệp giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: Nghìn đồng

TT Cân đối thu chi

I Tổng thu thƣờng xuyên

II Tổng chi thƣờng xuyên

A Chi cho con ngƣời

a Mục 6000.Lƣơng b Mục 6050.Tiền công c Mục 6100.Phụ cấp lƣơng d Mục 6150.Học bổng HS- SV e Mục 6250. Phúc lợi tập thể f Mục 6300.Các khoản đóng góp

g Mục 6400.Các khoản thanh tốn cá nhân khác

B Chi quản lý hành chính

a Mục 6500.Thanh tốn dịch vụ cơng cộng

b Mục 6550.Vật tƣ, văn phòng

d Mục 6650.Hội nghị

e Mục 6700.Cơng tác phí

f Mục 6750.Chi phí th mƣớn

g Mục 6800.Chi đoàn ra

h Mục 6850.Chi đoàn vào

i Mục 6900.Sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ

k Mục 7000.Chi phí nghiệp vụ chun mơn

từng ngành

C Chi thƣờng xuyên khác

a Mục 7750.Chi khác

b Mục 7950.Chi lập quỹ

c Mục 8300.Chi trả lãi vay để đầu tƣ phát triển

d Mục 9000.Đầu tƣ TSCĐ vơ hình

e Mục 9050.Đầu tƣ TSCĐ

Qua nghiên cứu các bảng trên cho ta thấy quy mô chi tăng đều hàng năm, sự gia tăng quy mô chi thƣờng xuyên từ nguồn kinh phí NSNN cấp và nguồn thu sự nghiệp là hợp lý vì chức năng nhiệm vụ của trƣờng đều tăng qua các năm, quy mô đào tạo ngày càng mở rộng.

Đi sâu nghiên cứu về cơ cấu tổng chi tác giả nhận thấy rằng cơ cấu chi cho mục chi khác, cụ thể là chi lập quỹ đầu tƣ phát triển phục vụ XDCB, mua sắm trang thiết bị luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Nhà trƣờng đang trên đà phát triển mạnh, số lƣợng HS- SV tăng hàng năm đòi hỏi cơ sở hạ tầng, trang thiết bị tăng tƣơng ứng mới đáp ứng đủ nhu cầu. Và kinh phí NSNN cấp cho chi thƣờng xuyên hàng năm rất thấp không đủ chi lƣơng cơ bản cho CBVC trong trƣờng.

2.2.3.2. Thực thi quyền tự chủ sử dụng nguồn tài chính

* Thực trạng thực thi tự chủ về chế độ chi:

Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đƣợc xác định là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động. Do đó nhà trƣờng căn cứ vào quy định quyền tự chủ về việc sử dụng nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công theo quy định tại điều 16, mục II, chƣơng 3 Nghị định 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006, Thông tƣ 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006, Thông tƣ 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006, Quyết định số 4371/QĐ-BCT ngày 06/8/2008 ban hành quy chế tài chính trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp thuộc Bộ Cơng Thƣơng, tình hình thực tế của trƣờng để quyết định việc sử dụng nguồn tài chính huy động đƣợc. Quy định thực hiện quyền tự chủ sử dụng nguồn tài chính đƣợc thể hiện cơng khai trong quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm. Quy chế chi tiêu nội bộ của Trƣờng quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu đối với các khoản chi áp dụng thống nhất trong trƣờng, đảm bảo cho trƣờng hoàn thành nhiệm vụ chính trị đƣợc giao và sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu quả.

*Thực trạng thực thi tự chủ về sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm:

Căn cứ vào tình hình thực tế nguồn tài chính của nhà trƣờng, trƣờng tiến hành trích lập các quỹ nhƣ sau:

- Quỹ dự phòng ổn định thu nhập 01 tháng tiền lƣơng

- Quỹ khen thƣởng và phúc lợi không quá 03 tháng tiền lƣơng, tiền cơng và thu nhập tăng thêm bình quân trong năm.

- Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp tối thiểu 25% * Quy định sử dụng các quỹ:

- Quỹ dự phòng ổn định thu nhập để đảm bảo thu nhập cho ngƣời lao động trong trƣờng hợp nguồn thu bị giảm sút.

- Quỹ khen thƣởng: dùng để khen thƣởng định kỳ, đột xuất cho tập thể,

cá nhân theo kết quả cơng tác và thành tích đóng góp. Thủ trƣởng đơn vị quyết định việc chi quỹ khen thƣởng sau khi thống nhất với tổ chức cơng đồn.

- Quỹ phúc lợi để xây dựng, sửa chữa các cơng trình phúc lợi: chi cho các

hoạt động phúc lợi tập thể của ngƣời lao động trong đơn vị, trợ cấp khó khăn đột xuất cho ngƣời lao động; chi cho cán bộ, viên chức trong ngày lễ, tết,...

- Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp dùng để đầu tƣ phát triển nâng cao hoạt động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tƣ cơ sở vật chất mua sắm máy móc, thiết bị, trợ giúp thêm đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề, năng lực công tác của cán bộ, giáo viên trong trƣờng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong quá trình thực hiện tự chủ ở trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 64 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w