1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
1.2.4. Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
1.2.4.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Trong bất kì lĩnh vực nào, hiệu quả ln là tiêu chí đƣợc xem xét hàng đầu. Đối với Chính phủ, hiệu quả kinh tế- xã hội là cái đích cần đạt đến. Cịn đối với doanh nghiệp thì đó lại là hiệu quả kinh tế.
Theo nghĩa chung nhất, hiệu quả là khái niệm phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết để tham gia vào một hoạt động nào đó với mục tiêu xác định do con ngƣời đặt ra.
Xét trên phƣơng diện một doanh nghiệp, bỏ ra các nguồn lực đầu tƣ vào các loại tài sản để nhằm mục đích kiếm lời thì hiệu quả sử dụng tài sản ln là điều các doanh nghiệp phải trăn trở.
Tóm lại:
Hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng tài sản trong doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nh m mục đích t i đa hố lợi ích và t i thiểu hố chi phí.
Khi thực hiện hoạt động đầu tƣ sinh lợi không cá nhân cũng nhƣ tổ chức nào lại không muốn một đồng vốn đầu tƣ của mình sinh ra thật nhiều đồng lợi nhuận. Hiệu quả sử dụng tài sản đƣợc đánh giá dựa vào tỉ suất lợi nhuận là tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản và đƣợc chi tiết hơn là tỷ lệ lợi nhuận trên từng loại tài sản. Tỷ lệ này cho biết mức độ đóng góp của tài sản vào lợi nhuận thu đƣợc, và phản ánh một đồng tài sản tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nói một cách khác, hiệu quả sử dụng tài sản là chỉ tiêu đánh giá một cách chính xác và rõ ràng về trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh.
Xuất phát từ đặc diểm của từng loại tài sản trong doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng tài sản có thể đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ:
Từ đặc điểm tài sản lƣu động là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất nên: hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động thể hiện ở khả năng đánh đổi giữa tính thanh khoản và khả năng sinh lời của tài sản lƣu động.
Cịn tài sản cố định lại có đặc điểm là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài, do đó hiệu quả sử dụng tài sản cố định thể hiện ở khả năng khai thác tính năng kinh tế kĩ thuật của tài sản cố định và khả năng bố trí lực lƣợng lao động sao cho đạt lợi ích lớn nhất từ việc sử dụng tài sản đó.
Hiệu quả sử dụng tài sản có quan hệ đến hiệu quả sử dụng tất cả các yếu tố cấu thành nên tài sản đó, cho nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi sử dụng tất cả các yếu tố của tài sản một cách hợp lý nhất.
1.2.4.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
a) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Để đánh giá về tình hình sử dụng tài sản nói chung, các chỉ tiêu sau thƣờng đƣợc sử dụng:
* Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tổng tài sản == Tổng tài sản bình qn trong kỳ
Trong đó: Tổng tài sản bình qn trong kỳ là bình qn số học của tổng tài sản có ở đầu kỳ và cuối kỳ.
Chỉ tiêu này cịn có một tên khác là Vòng quay tổng tài sản (Total Asset Turnover), giúp đánh giá hiệu quả sử dụng của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp. Nó cho biết một đơn vị tài sản tạo ra đƣợc bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần.
Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại.
* Tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản
Tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA: Return On total Asset) cho biết một đơn vị tài sản tạo ra đƣợc bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Ví dụ, ROA = 0,1 có nghĩa là bình quân một đơn vị tài sản sử dụng trong sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 0,1 đơn vị lợi nhuận. Mặc dù vậy, không phải bất kỳ một đồng tài sản nào cũng tạo ra 0,1 đơn vị lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy cách quản lý tài sản của doanh nghiệp càng có hiệu quả.
Chỉ tiêu ROA thể hiện tính hiệu quả của q trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Mơ hình Dupont:
Mơ hình tài chính Dupont là một trong những mơ hình thƣờng đƣợc vận dụng để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong mối quan hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra.
Yếu tố đầu vào của doanh nghiệp có thể là tổng tài sản, tổng chi phí sẩn xuất kinh doanh chỉ ra trong kỳ, vốn ngắn hạn, vốn dài hạn, vốn chủ sở hữu...
Kết quả đầu ra của doanh nghiệp có thể là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh hoặc tổng lại nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp...
Mục đích của mơ hình tài chính Dupont là phân tích khả năng sinh lợi của một đồng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng dƣới sự ảnh hƣởng cụ thể của những bộ phận tài sản, chi phí, doanh thu nào. Thơng qua phân tích, giúp cho các nhà quản trị đƣa ra các quyết định nhằm đạt đƣợc khả năng lợi nhuận mong muốn. Trong phân tích theo mơ hình Dupont, cụ thể nhƣ sau:
Tỉ suất sinh lợi của tài sản (ROA)
Tỉ suất sinh lợi của tài sản (ROA)
Dựa vào mơ hình tài chính chi tiết này để nghiên cứu, xem xét các nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng sinh lời của tài sản (ROA).
Ý nghĩa của mơ hình Dupont nhƣ sau:
- Số vịng quay của tồn bộ tài sản bình quân (SOA): phần này trình bày tài sản ngắn hạn bình quân cộng với tài sản dài hạn bình quân bằng tổng
số tài sản doanh nghiệp sử dụng. Doanh thu thuần tiêu thụ chia cho tồn bộ tài sản bình qn cho biết số vịng quay của tài sản trong kỳ phân tích.
Số vịng quay của tài sản bình quân càng cao chứng tỏ sức sản xuất của các tài sản đó càng nhanh, đó là nhân tố để tăng sức sinh lời của tài sản.
Nhìn vào bên phải ta thấy vịng quay của tài sản bình quân bị ảnh hƣởng bởi những nhân tố sau:
Tổng doanh thu thuần càng lớn, số vòng quay càng nhiều.
Tài sản bình qn càng nhỏ, số vịng quay càng nhiều.
Song tổng doanh thu thuần và tổng tài sản bình qn có quan hệ mật thiết với nhau, trong thực tế 2 chỉ tiêu này thƣờng quan hệ cùng chiều, khi tổng tài sản bình quân tăng thì tổng doanh thu thuần cũng tăng.
Trên cơ sở đó nếu doanh nghiệp muốn tăng vịng quay của tài sản thì cần phân tích các nhân tố liên quan, phát hiện các mặt tích cực, tiêu cực của từng nhân tố để có biện pháp nâng cao số vịng quay của tài sản bình qn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Tỉ suất sinh lợi của doanh thu thuần (ROS): Phần này trình bày tổng chi phí bao gồm chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất. Doanh thu thuần trừ đi tổng chi phí bằng lợi nhuận thuần, lợi nhuận thuần chia cho doanh thu thuần bằng tỉ suất sinh lời của doanh thu thuần.
Trên cơ sở đó, doanh nghiệp muốn tăng sức sinh lời của doanh thu thuần cần có các biện pháp giảm chi phí bằng cách phân tích những nhân tố cấu thành đến tổng chi phí để có biện pháp phù hợp. Đồng thời tìm mọi biện pháp để nâng cao doanh thu, giảm các khoản giảm trừ.
Khi nghiên cứu khả năng sinh lời của tài sản cũng cần phải quan tâm đến mức tăng của vốn chủ sở hữu bởi số vòng quay của tài sản bình quân và sức sinh lời của doanh thu thuần là hai nhân tố không phải lúc nào cũng tăng ổn định. Mặt khác, để tăng lợi nhuận trong tƣơng lai cũng cần phải đầu tƣ
thêm. Việc tăng vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào lợi nhuận thuần và chính sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp. Do vậy, cần phải kết hợp tăng vốn chủ sở hữu và tăng những nguồn tài trợ từ bên ngồi. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp dựa vào mơ hình tài chính Dupont giúp đánh giá đầy đủ hiệu quả trên mọi phƣơng diện. Đồng thời phát hiện ra các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài sản để từ đó có các biện pháp nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
b) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
* Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn:
Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSNH =
TSNH bình qn trong kỳ Trong đó: TSNH bình qn trong kỳ = (TSNH đầu kỳ + TSNH cuối kỳ)/2
Chỉ tiêu này hay còn đƣợc gọi là Vịng quay tài sản ngắn hạn. Nó cho biết mỗi đơn vị giá trị TSNH sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSNH càng cao.
* Tỉ suất sinh lợi tài sản ngắn hạn:
Lợi nhuận sau thuế
Tỉ suất sinh lợi TSNH = x 100
TSNH bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này càng cao nghĩa là cách quản lý tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp càng có hiệu quả.
* Vịng quay hàng tồn kho:
Vịng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho là số lần hàng hóa tồn kho bình qn trong kỳ đƣợc bán ra trong kỳ kế tốn. Vịng ln chuyển này càng nhanh thì hiệu quả do một đơn vị tài sản mang lại càng cao, vịng quay hàng tồn kho cao thì doanh nghiệp đƣợc đánh giá là hoạt động có hiệu quả, đã giảm đƣợc vốn đầu tƣ cho hàng hóa dự trữ, rút ngắn đƣợc chu kỳ chuyển đổi hàng dự trữ thành tiền mặt hoặc giảm bớt nguy cơ hàng hóa tồn kho thành hàng ứ đọng. Tuy nhiên, vòng quay hàng tồn kho quá cao có thể dẫn tới nguy cơ doanh nghiệp khơng đủ hàng hóa cung cấp cho việc bán hàng dẫn đến tình trạng cạn kho, mất khách hàng gây ảnh hƣởng tới tốc độ kinh doanh của doanh nghiệp trong lâu dài.
Ngƣợc lại, tỷ số quay vịng hàng tồn kho thấp thì cho thấy có sự tồn kho q mức hàng hóa làm tăng chi phí một cách lãng phí. Sự quay vịng tồn kho chậm có thể đặt doanh nghiệp vào tình thế khó khăn về tài chính trong tƣơng lai.
* Số ngày hàng tồn kho
Số ngày hàng tồn kho
Chỉ tiêu này cho biết số ngày một vòng quay hàng tồn kho của một doanh nghiệp. Nó đƣợc tính bằng cách lấy số ngày trong năm chia cho số vòng quay hàng tồn kho.
Số ngày tồn kho lớn là một dấu hiệu của việc doanh nghiệp đầu tƣ quá nhiều cho hàng tồn kho, cần phải điều chỉnh.
* Vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn:
Doanh thu thuần Vịng quay các khoản phải thu =
- Trong đó: Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân = (Các khoản phải
thu NH năm trƣớc + Các khoản phải thu NH năm nay)/2
Hệ số này là một thƣớc đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đƣợc tính bằng cách lấy doanh thu trong kỳ chia cho số dƣ bình quân các khoản phải thu trong kỳ. Nó cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt đƣợc doanh thu trong kỳ đó.
Số vịng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là cao. Nếu vịng quay các khoản phải thu thấp thì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều. Nếu vòng quay các khoản phải thu cao quá sẽ làm giảm sức cạnh tranh, làm giảm doanh thu. Quan sát số vịng quay khoản phải thu sẽ cho biết chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp hay tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp.
* Kỳ thu tiền bình quân
365 Kỳ thu tiền bình qn =
Vịng quay các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân cho thấy khoảng thời gian trung bình cần thiết để một cơng ty thu hồi các khoản nợ từ khách hàng. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng cao, doanh nghiệp khơng bị đọng vốn, khơng có những khoản nợ khó địi.
Kỳ thu tiền bình qn cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Vì vậy để vốn khơng bị các đối tƣợng khác chiếm dụng, doanh nghiệp phải thúc đẩy việc thu hồi công nợ càng nhanh càng tốt.
c) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
*Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn:
Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSDH =
TSDH bình qn trong kỳ 24
Trong đó: Tài sản dài hạn bình qn trong kỳ = (TSDH đầu kỳ + TSDH cuối kỳ)/2
Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn hay còn gọi là Vòng quay tài sản dài hạn. Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị giá trị TSDH trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSDH càng cao.
*Tỉ suất sinh lợi tài sản dài hạn:
Lợi nhuận sau thuế
Tỉ suất sinh lợi TSDH = x 100
TSDH bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của TSDH. Nó cho biết mỗi đơn vị giá trị TSDH có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.
* Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Hiệu suất TSCĐ đƣợc thể hiện qua công thức:
Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
TSCĐ bình qn trong kỳ
Trong đó: TSCĐ bình quân trong kỳ = (TSCĐ đầu kỳ + TSCĐ cuối kỳ)/2
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định hay còn đƣợc gọi là Vòng quay tài sản cố định. Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản cố định trong kỳ thì sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao, hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp ngày càng lớn.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, một mặt phải nâng cao quy mô về kết quả đầu ra, mặt khác phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm về cơ cấu của tài sản cố định.
1.2.5. Các nhân t ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
1.2.5.1. Nhân tố chủ quan
a) Yếu tố con ngƣời
Con ngƣời đóng vai trị quyết định thành cơng của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Nói đến tác động của yếu tố con ngƣời tới hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cần xem xét nhóm đối tƣợng chính sau:
- Thứ nhất là những nhà quản lý doanh nghiệp. Đây là nhóm đối tƣợng đƣa ra các quyết định quan trọng có tầm ảnh hƣởng to lớn tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có các quyết định về quản lý và sử dụng tài sản. Nếu nhà quản lý có trình độ chun mơn và nghiệp vụ quản lý tốt sẽ mang lại những quyết định hợp lý, biện pháp phù hợp với tình hình thực tế giúp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản và giảm đi những chi phí khơng cần thiết.
- Thứ hai là những ngƣời lao động. Ngƣời lao động là những ngƣời trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và thực thi những quyết định của lãnh đạo là quản lý doanh nghiệp. Trình độ và kinh nghiệm của họ sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, năng suất lao động, và từ đó tác động tới kết quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng tài sản.
b) Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng là một nhân tố quan trọng có ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Nhận định này đƣợc