1.1.1 .Khái niệm NHTM
2.3. Hiệu quả huyđộng vốn tại Chi nhánh Tây Hồ
2.3.2. Các chỉ tiêu gián tiếp phản ánh hiệu quả huyđộng vốn
2.3.2.1. Chi phí HĐV bình qn
Bảng 2.8 Chi phí huy động vốn bình quân tại Chi nhánh Tây Hồ
Chỉ tiêu
NVHĐ bình qn (tỷ đồng) Tổng chi phí huy động (tỷ đồng)
Chi phí huy động vốn bình qn (%)
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh CN
Năm 2011, chi phí HĐV bình quân tại CN Tây Hồ là 15,4%. Tức là tổng chi phí CN bỏ ra để huy động được 100 đồng nguồn vốn là 15,4 đồng, nguyên nhân là do NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt gây khó khăn trong cơng tác HĐV cộng với sức ép cạnh tranh từ các ngân hàng khác buộc CN phải tăng chi phí huy động để thu hút khách hàng. Tuy nhiên sang đến năm 2012, chi phí huy động vốn bình qn giảm xuống cịn 12,7%, giảm 2,9% so với năm 2011. Với 100 đồng NVHĐ, năm 2012 chi phí mà CN phải bỏ ra là 12,7 đồng. Để làm được điều này, một mặt CN đã thực hiện tốt công tác HĐV, cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình mặt khác NHNN cũng có những điều chỉnh để bình ổn lãi suất trên thị trường. Năm 2013 cùng với xu hướng chung tồn ngành, chi phí huy động vốn bình qn tại chi nhánh giảm xuống còn 8,8% giảm 3,7% so với năm 2012. Phần lớn là do lãi suất huy động giảm đáng kể trong thời gian gần đây, tính đến tháng 10/2013 lãi suất huy động CN áp dụng giảm xuống 6%/năm và giảm còn 5%/ năm vào tháng 3/2014.
Như đã nhấn mạnh trong phần phân tích chi tiêu lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động của CN Tây Hồ, thì chi phí HĐV bình quân giảm mạnh đã phản ánh sự cắt giảm chi phí chi trả lãi trong hoạt động kinh doanh năm 2013 của CN. Quả thật chỉ tiêu chi phí HĐV bình quân của CN là 8,8% mức thấp ấn tượng so với mốc 12,5% của năm 2012 và 15,4% của năm 2011. Khi đem ra so sánh với hai chi nhánh là SeABank Tây Hồ và
Vietcombank Thăng Long cũng thấy được sự ưu việt trong việc thu hút nguồn vốn chi phí thấp hơn tương đối. (Chỉ tiêu chi phí HĐV bình qn trong năm 2013 của hai chi nhánh trên tương ứng là 9,5% và 10,4%). Tuy nhiên, CN cũng cần xem xét lại danh mục tiền gửi huy động của mình để đảm bảo mức lãi suất chào khách hàng là mức hợp lý, không quá thấp để tránh thất thoát nguồn tiền gửi. Bên cạnh đó CN cũng cần chú trọng hơn nữa đến việc thu hút khách hàng tổ chức có số dư tài khoản thanh tốn lướn, lãi suất thấp như tiền gửi thanh tốn của các tập đồn, tổng cơng ty.
2.3.2.2. Hệ số sử dụng vốn huy động:
Hệ số sử dụng vốn huy động
Đối với tất cả các ngân hàng nói chung và CN Tây Hồ nói riêng thì hoạt động HĐV và sử dụng vốn là hai hoạt động kinh doanh cơ bản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. CN không chỉ quan tâm tới việc HĐV mà cịn phải tìm nơi cho vay, đầu tư có hiệu quả. Nếu chỉ chú trọng tới việc huy động nhiều vốn mà không sử dụng cho vay, đầu tư hết thì sẽ bị ứ đọng vốn như vậy sẽ dẫn tới giảm lợi nhuận của CN vì vẫn phải chịu chi phí huy động. Ngược lại, nếu NVHĐ của CN ít khơng đủ để cho vay, đầu tư thì ngân hàng sẽ mất đi cơ hội kinh doanh, mất cơ hội mở rộng khách hàng, làm giảm uy tín của CN. Do vậy, việc tăng trưởng nguồn vốn là điều kiện để các ngân hàng mở rộng đầu tư, cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng và sử dụng vốn là cách quyết định hiệu quả HĐV, hiệu quả kinh doanh của CN. Vì thế để đảm bảo mục tiêu an tồn và sinh lợi trong hoạt động kinh doanh, đòi hỏi CN phải xây dựng được một danh mục nguồn vốn và tài sản phù hợp tương đối về quy mô, thời hạn, lãi suất cũng như thay đổi phù hợp với môi trường kinh doanh trong từng thời kỳ.
Bảng 2.9. Cân đối giữa nguồn vốn
và sử dụng vốn theo kỳ hạn tại Chi nhánh Tây Hồ
Đơn vị: Giá trị: tỷ đồng, Hệ số:lần
Chỉ tiêu 1. Tổng nguồn vốn. Trong đó:
- Nguồn vốn dưới 12 tháng - Nguồn vốn trên 12 tháng
2. Tổng dƣ nợ cho vay. Trong đó:
- Cho vay ngắn hạn - Cho vay trung - dài hạn
3. Hệ số sử dụng vốn huy động
- Hệ số SDV ngắn hạn - Hệ số SDV trung – dài hạn
4. Điều chuyển vốn Trụ sở chính
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Tây Hồ
Nhìn chung, tổng nguồn vốn mà CN huy động được chưa đủ để phục vụ nhu cầu đầu tư, cho vay cũng như thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng khác. Hệ số sử dụng vốn năm 2011, 2012 và 2013 lần lượt là 1,31 lần; 1,07 lần và 1,03 lần. Với cùng 100 đồng vốn huy động, trong ba năm 2011, 2012, 2013 NVHĐ tại CN không đáp ứng được nhu cầu cho vay, CN lại vay từ trụ sở chính lần lượt là 441 tỷ, 134 tỷ và 62 tỷ đồng. Mức vay giảm dần điều này cho thấy bước đầu CN đã cố gắng tăng cường huy động vốn để đáp ứng đủ vốn cho hoạt động kinh doanh, đảm bảo sự ổn định trong kinh doanh.
Trong việc cân đối giữa huy động và cho vay CN còn rất chú trọng đến việc cân đối giữa kỳ hạn gửi tiền và thời hạn cho vay. Điều này được thể hiện qua biểu đồ sau:
Tỷ đồng 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0 Nguồn vốn < 12 tháng Nguồn vốn > 12 tháng
Biểu đồ 2.5. Tƣơng quan giữa nguồn vốn và dƣ nợ theo thời gian Nguồn: Bảng
2.9. Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn theo kỳ hạn tại Chi nhánh Tây Hồ
Hệ số sử dụng vốn trung - dài hạn tại CN biến động không đều. Năm 2011 là 0,98 lần; năm 2012 là 0,99 lần và sang đến năm 2013 là 0,93 lần. Con số xấp xỉ 1 của năm 2012 là xu hướng tốt cho hoạt động kinh doanh của CN vì nó phản ánh sự cân đối ngày càng tốt hơn giữa kỳ hạn tiền gửi và thời hạn cho vay trung - dài hạn. Tuy nhiên sang năm 2012 thì lại rơi vào tình trạng mất cân đối nhẹ. Trong khi đó, hệ số sử dụng vốn ngắn hạn được bố trí khơng thích hợp. Ln xảy ra tình trạng cho vay ngắn hạn cao hơn HĐV ngắn hạn (2011: 1,65 lần; 2012: 1,14 lần ; 2013 : 1,11 lần) khiến cho tình trạng sử dụng vốn có kỳ hạn dài tài trợ cho hoạt động cho vay ngắn hạn. Tuy nhiên CN cũng đã đang có những điều chỉnh phù hợp để lấy lại cân bằng giữa huy động và
Bảng 2.10. Cân đối giữa nguồn vốn
và sử dụng vốn theo loại tiền tệ tại Chi nhánh Tây Hồ
Đơn vị:Giá trị: tỷ đồng, Hệ số:lần
Chỉ tiêu 1. Tổng nguồn vốn
- Nguồn vốn nội tệ
- Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi
2. Tổng dƣ nợ cho vay
- Cho vay nội tệ
- Cho vay ngoại tệ quy đổi
3. Hệ số sử dụng vốn huy động
- Hệ số sử dụng vốn nội tệ - Hệ số sử dụng vốn ngoại tệ
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh CN Tây Hồ
Ngoài việc nghiên cứu và đánh giá tương quan giữa nguồn vốn và dư nợ theo thời gian thì việc xem xét đánh giá tỷ lệ giữa nguồn vốn và dư nợ theo loại tiền tệ cũng là vấn đề quan trọng vì việc làm này có thể giúp CN có thể tìm được hướng đi cũng như phương thức thích hợp đảm bảo kinh doanh mang lại lợi nhuận và an toàn.
Tỷ đồng 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0 Nguồn vốn nội tệ
Nguồn vốn ngoại tệ (quy đổi)
Biểu đồ 2.6: Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn theo loại tiền tệ Nguồn:
Bảng 2.10. Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn theo loại tiền tệ tại Chi nhánh Tây Hồ
Hệ số sử dụng vốn nội tệ tương đối thấp và tăng dần từ 2011 đến 2013. Với 100 đồng vốn nội tệ huy động được thì có 68 đồng được sử dụng cho vay nội tệ năm 2011, 77 đồng năm 2012 và 89 đồng năm 2013.
Trong khi đó nguồn vốn phục vụ nhu cầu vay ngoại tệ ln trong tình trạng thiếu hụt. Nhu cầu cho vay ngoại tệ năm 2011 cao hơn 6,5 lần so với nguồn vốn phục vụ cho vay. Năm 2012 là 2 lần và năm 2013 là 1,4 lần.
Những kết quả trên cho thấy CN đã chú trọng hơn đến việc HĐV ngoại tệ, trong khi nhu cầu ngoại tệ ít biến động nên CN đã dần khắc phục được tình
2.3.2.3. Lãi rịng từ cho vay, đầu tư bình qn 1 lao động
Bảng 2.11. Lãi rịng cho vay, đầu tƣ bình quân/lao động tại Chi nhánh Tây Hồ
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
1. Lợi nhuận cho vay, đầu tư (tỷ đồng)
2. Tổng số lao động (người)
3. Lãi rịng cho vay, đầu tƣ bình qn (triệu/ngƣời)
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Tây Hồ
Năm 2012 CN thực hiện mở thêm phòng giao dịch, nên đã tuyển dụng mới và tiếp nhận cán bộ từ các đơn vị khác chuyển về làm số lượng lao động tại CN tăng lên thành 132 lao động tăng 47 cán bộ so với năm 2011. Nhưng đến năm 2013 khi hoạt động kinh doanh đã dần ổn định thì tổng số lao động tại chi nhánh tăng không đáng kể, chỉ tăng thêm 3 người so với năm 2012. Lãi rịng từ cho vay bình qn 1 lao động năm 2011 là 176,5 triệu/cán bộ, nhưng đến năm 2012 do số nhân viên CN tăng lên đáng kể mà lợi nhuận cho vay đầu tư chỉ ở mức 2,7 tỷ đồng nên chỉ tiêu lãi rịng từ cho vay bình qn 1 lao động chỉ đạt 20,5 triệu đồng, giảm 156 triệu đồng so với năm 2011. Sang đến năm 2013 sau khi ổn đinh hoạt động thì chỉ tiêu này tại CN đã tăng lên 117 tỷ đồng, tăng 96,6 tỷ đồng so với năm 2012.
Hạ và Agribank Cầu Giấy thì thấp hơn hẳn. (Ví dụ: Năm 2013 Agribank Láng Hạ có tỷ lệ lãi rịng cho vay, đầu tư bình qn là 925 triệu/người, tỷ lệ này ở Agribank Cầu Giấy là 238 triệu/người). Tuy vậy chỉ tiêu này của CN Tây Hồ vẫn cao hơn các ngân hàng khác hệ thống trên cùng địa bàn như SeABank Tây Hồ và Vietcombank Thăng Long ( tương ứng 98 triệu/người và 107 triệu/người). Mỗi ngân hàng khác nhau có quy mơ lớn nhỏ khác nhau, số lượng lao động khác nhau nên tỷ lệ lãi rịng cho vay, đầu tư bình quân cũng phụ thuộc vào các yếu tố đó. Tại CN Tây Hồ năm 2013 chỉ tiêu này đạt 117 triệu/người cũng đã là điều đáng khích lệ, phản ánh sự hiệu quả trong cả mảng kinh doanh ngân hàng và cả sử dụng lao động tại CN.