1.2 .Cơ sở lý luận hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại
1.2.3 .Các nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế rủi ro tín dụng
2.2. Trình tự nghiên cứu
Trình tự nghiên cứu đề tài đƣợc xây dựng theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1
Mơ hình quy trình nghiên cứu luận văn
Bƣớc 1: Xác định vấn đề nghiên cứu của luận văn là “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Vinh. Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu là cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh.
Bƣớc 2: Tổng quan nghiên cứu
Sau khi đã xác định vấn đề nghiên cứu là “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Vinh”, tác giả nghiên cứu các bài viết, tạp chí đã cơng bố của các tác giả trong nƣớc có liên quan tới rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại.
Đọc các tàu liệu đã thu thập đƣợc theo phƣơng pháp chọn lọc. Xác định những tài liệu trọng tâm liên quan trực tiếp và phù hợp với đề tài nghiên cứu;
Sau khi tập hợp đƣợc các tài liệu phù hợp, tiến hành đọc chi tiết, ghi chép, lƣu trữ lại những nội dung và thông tin liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu;
Về nội dung tổng quan tình hình nghiên cứu, tác giả sắp xếp các tài liệu, cơng trình nghiên cứu của các tác giả theo từng nội dung cụ thể có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu và chỉ ra những “khoảng trống” chƣa đƣợc đề cập tới, từ đó tập trung nghiên cứu và giải quyết.
Bƣớc 3: Thu thập tài liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu do ngƣời khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của tác giả. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chƣa xử lý hoặc dữ liệu đã xử lý.
Dữ liệu đó là những thơng tin, tài liệu liên quan đến hoạt động tín dụng, rủi ro trong hoạt động tín dụng và cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Vinh.
Các dữ liệu thứ cấp đều thu thập từ nguồn bên trong (xác định rõ loại, nơi cung cấp), đó là các tài liệu đƣợc ban hành bởi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Vinh nhƣ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế toán các năm 2012, 2013, 2014. Nơi cung cấp tài liệu là Phịng Hành chính – Nhân sự, Phịng Kế tốn – Ngân quỹ, Phịng Tín dụng tại Chi nhánh.
Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn bên ngồi, bao gồm:
Các loại tài liệu về tín dụng, rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại. Nguồn tài liệu từ các giáo trình, các tạp chí chun ngành tài chính ngân hàng, các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ đã công bố, mạng internet,...
Thu thập dữ liệu thứ cấp: sau khi xác định các nguồn tài liệu có thể thu thập đƣợc, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Vinh; lập danh sách tài liệu cần thu thập; gặp trƣởng phòng các phòng, ban đề xuất mƣợn tài liệu theo danh sách. Sau khi đƣợc chấp thuận, mang tài liệu đi phô tô hoặc ghi chép lại những nội dung có liên quan tới vấn đề nghiên cứu.
Đối với các dữ liệu thu thập ở ngoài: đến thƣ viện các trƣờng đại học để tra cứu những tài liệu cần tìm nhƣ giáo trình về chuyên ngành ngân hàng thƣơng mại; các tạp chí chuyên ngành tài chính – ngân hàng; các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại;
Lên mạng internet tìm các bài viết, các luận văn thạc sỹ, các luận án tiến sỹ có nội dung liên quan tới hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại.
Nghiên cứu chi tiết giá trị dữ liệu: đọc chi tiết những tài liệu đã thu thập đƣợc. Ƣu tiên lựa chọn những tài liệu có thơng tin, số liệu cập nhật; ghi chép lại những nội dung liên quan đến đề tài.
Bƣớc 4: Xây dựng đề cƣơng sơ bộ nghiên cứu và lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu
Đề cƣơng nghiên cứu bao gồm những nội dung: Lời mở đầu;
Trình bày khái niệm, cơ sở lý luận và tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan tới vấn đề nghiên cứu;
Phƣơng pháp nghiên cứu;
Kỹ thuật thu thập và phân tích số liệu;
Trình bày cấu trúc dự kiến của luận văn, bao gồm các chƣơng, mục;
Lịch trình dự kiến: các bƣớc tiếp theo cần thực hiện và thời gian thực hiện; Tài liệu tham khảo: là những tài liệu đã sử dụng để xây dựng đề cƣơng nghiên cứu và những tài liệu đề nghị tham khảo tiếp theo cho quá trình nghiên cứu;
Phụ lục (nếu có).
Sau khi đề cƣơng đƣợc chấp thuận, bƣớc tiếp theo là tiến hành nghiên cứu theo kế hoạch đã vạch ra trong đề cƣơng nghiên cứu.
Bƣớc 5: Nghiên cứu cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận là những khái niệm và lý thuyết về hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại. Cụ thể trong bài viết trình bày các khái niệm, hoạt động, quy trình, các nhân tố ảnh hƣởng, các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng, các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại. Các dữ liệu đƣợc bố trí, sắp xếp vào các chƣơng, mục phù hợp.
Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: thống kê mô tả, phân tích, tổng hợp, so sánh để tiến hành thực hiện phân tích số liệu, thơng tin thu thập đƣợc để làm rõ thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Vinh.
Bƣớc 7: Giải thích kết quả và viết luận văn Luận văn cuối cùng phải làm nổi bật đƣợc: Vấn đề nghiên cứu;
Cơ sở lý luận và lý thuyết của vấn đề; Phƣơng pháp nghiên cứu;
Kết quả phân tích và giải thích kết quả phân tích số liệu; Kết luận, đề xuất, ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH
PHỐ VINH