Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo tỷ lệ thời gian làm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại bưu điện tỉnh quảng bình (Trang 101)

2.3. THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BƢU

2.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo tỷ lệ thời gian làm

việc thực tế

Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả khảo sát thời gian làm việc thực tế tháng 04.2008

Phân loại theo thời gian làm việc thực tế

1. Thời gian làm việc theo qui định

2. Thời gian làm việc thực tế:

- Thời gian làm việc đúng việc

- Thời gian làm việc không đúng việc 3. Thời gian ngừng việc do:

- Nghỉ ngơi, nhu cầu - Vi phạm kỷ luật - Công nghệ và tổ chức

- Vi phạm qui trình cơng nghệ

( Nguồn: Phịng TCCB - LĐ, Bưu điện tỉnh Quảng Bình).

Từ Bảng 2.10, ta thấy hệ số sử dụng thời gian làm việc thực tế là 86.25%. Điều này thể hiện thời gian làm việc của người lao động trên tổng thời gian theo qui định là khá cao. Trong đó, thời gian làm đúng việc là 68.49% thể hiện sự phân công công việc tại nơi sản xuất tương đối hợp lý.

2.3.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo quỹ tiền lƣơng và thu nhập

Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ta sử dụng chỉ tiêu thu nhập bình qn theo cơng thức (1.6) và số liệu về tiền lương thực chi qua các năm, có được Bảng 2.11 - Bảng tổng hợp thu nhập bình quân như sau:

Bảng 2.11: Tổng hợp thu nhập bình quânCác chỉ tiêu Các chỉ tiêu Tổng tiền lương thực chi Số lao động bình qn Thu nhập bình qn

(Nguồn: Phịng TCCB - LĐ, Bưu điện tỉnh Quảng Bình). Từ Bảng 2.11, ta thấy thu

nhập bình quân của người lao động là khá cao từ 2,753 triệu đồng/ người lên 4,106 triệu đồng/người/tháng) so với các doanh nghiệp trong nước khác. Với mức thu nhập này có thể thu hút được các lao động có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm về làm việc tại Bưu điện Quảng Bình nếu có hệ thống trả lương, thưởng hợp lý.

Kết hợp so sánh Bảng 2.9 với Bảng 2.11 về lợi nhuận và thu nhập bình quân ta thấy: năm 2004: lợi nhuận của đơn vị ít nên thu nhập bình qn cũng thấp, năm 2008: Lợi nhuận tăng nên thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng. Tuy nhiên, mức độ tăng thu nhập còn thấp hơn rất nhiều so với việc tăng lợi nhuận.

2.3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo vốn đầu tƣ

Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động theo vốn đầu tư ta sử dụng công thức (1.7) và căn cứ vào số liệu từ tình hình tài chính và doanh thu của Bưu điện Quảng Bình ta có chỉ số sinh lợi trong năm 2008 như sau:

Theo kết quả của chỉ số trên, ta thấy chỉ số sinh lợi trong năm 2008 là rất cao: Cứ 100 đồng vốn sẽ tạo ra 33,46 đồng lợi nhuận. Kết quả này phản ánh hiện nay nguồn vốn đầu tư của Xí nghiệp rất ít, các tài sản thiết bị phục vụ quá trình sản xuất chủ yếu là đi thuê. Trong năm 2008, Bưu điện Quảng Bình làm ăn có hiệu quả cao và trong đó có sự đóng góp rất lớn của nguồn nhân lực.

Để tính tốn chỉ số tạo việc làm (Hv) ta sử dụng cơng thức (1.8), ta có:

Chỉ số tạo việc làm (Hv): Hv = 408.024.027(đồng/người)

Chỉ số tạo việc làm thể hiện doanh nghiệp cần đầu tư 408.024.027 đồng để tạo ra một chỗ làm việc.

Nhìn chung 02 chỉ tiêu này chưa phản ánh hết hiệu quả sử dụng lao động cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của Bưu điện Quảng Bình nhưng nó cũng phản ánh được kết quả kinh doanh và sử dụng nguồn vốn.

2.3.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo kết cấu lao động

Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động theo kết cấu lao động ta phân tích đặc điểm lao động trong từng phịng ban để từ đó tìm ra số lượng lao động thừa thiếu và so sánh tỷ lệ thiếu hụt với tổng số lao động thiếu hụt.

Do Bưu điện là một đơn vị trực thuộc Tập đồn Bưu chính Viễn Thơng - một doanh nghiệp nhà nước nên trong quá trình hoạt động vẫn phải tuyển dụng một số lao động thuộc dạng “gửi gắm”, hoặc các lao động từ cơ chế cũ để lại nên gây ra sự dư thừa tại các bộ phận. Mặt khác, do đặc thù cơng việc trong lĩnh vực Bưu chính Viễn Thông yêu cầu người lao động khi vào làm việc phải có chứng chỉ theo tiêu chuẩn quốc tế, kinh nghiệm làm việc, trình độ tay nghề cao nên một số người lao động khơng đáp ứng do trình độ chun mơn, chứng chỉ đào tạo, tuổi cao, không đủ sức khoẻ, tay nghề để tham gia vào sản xuất. Trong các bộ phận cịn có hiện tượng đủ về số lượng nhưng khơng đáp ứng được chất lượng nên thực chất vẫn thiếu lao động. Thông qua việc thống kê số lượng lao động thừa thiếu hiện có so với nhu cầu, ta được Bảng 2.12 sau:

Bảng 2.12: Tổng hợp bố trí lao động năm 2008Các khối trực thuộc Bƣu điện Các khối trực thuộc Bƣu điện

Quảng Bình

A- KHỐI QUẢN LÝ GIÁN TIẾP

1.Ban Giám đốc 2.Phịng QLBC-PHBC 3. Ban TT-TH - Bảo Vệ 4. Phòng TCKT 5. Phòng Quản lý tin học 6. Phòng KH-VT-KD-TT 7. Phòng Quản ý KTVT 8. Phòng HC- QT ́́

B-KHỐI TRƢCC̣ TIÊP SẢN XUÂT

́̉

TÔNG CƠNGC̣ (A+B)

( Nguồn: Phịng TCCB - LĐ, Bưu điện tỉnh Quảng Bình) Ngồi ra, bằng hình thức thống kê số lượng lao động của các bộ phận,

ta

được Bảng tổng hợp các loại lao động của các bộ phận như Bảng 2.13 sau:

Bảng 2.13: Tổng hợp các loại lao động năm 2008

TT Loại LĐ

I Lao động quản lý

1

Lao động quản lý (từ cấp trưởng phó, phịng trở lên)

2 Chuyên viên

2 Công nhân phục vụ

3 Công nhân sản xuất

Tổng cộng

(Nguồn: Phòng TCCB - LĐ, Bưu điện tỉnh Quảng Bình)

Từ Bảng 2.13, ta thấy việc phân chia nguồn nhân lực của Bưu điện Quảng Bình giữa lao động quản lý và lao động sản xuất trực tiếp tương đối hợp lý: lao động quản lý vẫn chiếm 15,56% trong khi đó lao động sản xuất chiếm 84,44%.

Tuy nhiên một số công việc như công nhân phục vụ, nhân viên nghiệp vụ vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Đây là do một số lao động trước đây được tuyển dụng nhưng không đáp ứng được yêu cầu của công việc và các công nhân đã nhiều tuổi không cịn đủ sức khoẻ và chun mơn phải điều động để làm các công việc mới.

2.3.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động theo mức độ đúng ngànhnghề đào tạo nghề đào tạo

Sử dụng cơng thức (1.9) và tổng hợp tình hình thực tế về việc bố trí lao động theo ngành nghề, ta được Bảng 2.14 sau:

Bảng 2.14: Lao động theo ngành nghề đào tạo năm 2008Bộ phận Bộ phận

A- KHỐI QUẢN LÝ GIÁN TIẾP

1.Ban Giám đốc 2.Phòng QLBC-PHBC 3. Ban TT-TH - Bảo Vệ 4. Phòng TCKT 5. Phòng Quản lý tin học 6. Phòng KH-VT-KD-TT 7. Phòng Quản lý KTVT 8. Phòng HC- QT ́́

B-KHỐI TRƢCC̣ TIÊP SẢN XUÂT

́̉

TƠNG CƠNGC̣ (A+B)

này thể hiện đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước trong quá trình hoạt động thường tuyển dụng và bố trí lao động vẫn dựa nhiều vào các mối

quan hệ và con em trong ngành sẽ được ưu tiên tuyển dụng mặc dù có thể người đó khơng được đào tạo đúng nghề mình đang đảm nhận.

Ngoài ra, sau khi thành lập một số bộ phận có thể sử dụng lao động có trình độ khơng cao như Đội bảo vệ, bộ phận phục vụ thường tuyển dụng các con em hoặc người quen biết trong ngành dẫn đến tỷ lệ lao động làm việc trái ngành trong các bộ phận này rất lớn.

Hoặc một số bộ phận như phịng Hành chính Nhân sự, Phịng QLBC -PHBC, vẫn có một tỷ lệ lớn lao động làm việc trái ngành. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của đơn vị. Đồng thời, gây lãng phí lao động trong q trình sử dụng nguồn nhân lực và khơng khuyến khích cho các lao động giỏi.

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCTẠI BƢU ĐIỆN TỈNH QUẢNG BÌNH TẠI BƢU ĐIỆN TỈNH QUẢNG BÌNH

2.4.1. Những kết quả đã đạt đƣợc

Do khơng có chỉ tiêu cụ thể nào có thể đánh giá bao quát được hết hiệu quả sử dụng lao động nên ngoài các chỉ tiêu đã nêu trong Mục 2.3, ta có thể dựa vào việc phân tích các nội dụng của cơng tác quản lý nguồn nhân lực ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động Mục 2.2 để thấy rõ hơn về hiệu quả sử dụng lao động. Dưới đây là những nhận định chung nhất về tình hình sử dụng lao động:

Người lao động của Bưu điện Quảng Bình khơng ngừng được đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm. Với bản tính ham học hỏi, người lao động đã nhanh chóng nắm bắt được các kỹ năng làm việc và ngày càng nâng cao tính chuyên nghiệp trong lao động sản xuất.

Người lao động được đảm bảo mức thu nhập bình quân cao trong mặt bằng thu nhập chung của xã hội và chế độ phúc lợi khác cho người lao động như trợ cấp, chế độ đào tạo cho con em trong ngành, các chương trình nghỉ mát, các phong trào thi đua, hoạt động đoàn thể.

Hệ thống quản lý an tồn lao động và vệ sinh mơi trường làm việc được áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế nên trong q trình thi cơng các dự án vừa qua, khơng có trường hợp tai nạn lao động nghiêm trọng nào xảy ra.

Người lao động đã góp phần tích cực vào hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị tạo doanh thu và lợi nhuận cao.

2.4.2. Những tồn tại cần giải quyết

Ngoài những kết quả đã đạt được trên, thì Bưu điện Quảng Bình cũng đang tồn tại nhiều hạn chế trong quá trình sử dụng nguồn nhân lực như sau:

- Năng suất lao động vẫn thấp hơn năng suất lao động của các đơn vị khác trong Tập đoàn.

- Hệ thống trả lương, trả thưởng chưa tạo động lực cho người lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, khơng thực hiện được các chính sách duy trì và thu hút các lao động giỏi về làm việc. Việc trả lương, trả thưởng cho người lao động cịn mang tính chất cào bằng, giữa các chức danh cơng việc trong thang bảng lương khơng có sự phân biệt rõ ràng về u cầu trình độ, kinh nghiệm làm việc (chênh lệch mức lương giữa công nhân với kỹ sư, hoặc người quản lý không nhiều) nên hệ thống thang bảng lương hiện tại chỉ có ý nghĩa trong việc thu hút công nhân, lao động giản đơn.

- Chính sách tuyển dụng của Bưu điện Quảng Bình hiện đang được thực hiện một cách rất thụ động, khơng có chiến lược lâu dài về nguồn nhân lực như chính sách thu hút và duy trì các lao động có trình độ chun mơn cao.

- Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực được thực hiện chủ yếu theo yêu cầu của

các bộ phận chứ chưa có chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực rõ ràng, chưa xác định được hiệu quả đào tạo.

- Việc giám sát, quản lý, chấm công người lao động làm việc tại một số bộ phận vẫn chưa thật sự nghiêm túc và việc giám sát thời gian làm việc chưa hợp lý dẫn đến lãng phí nhiều chi phí lao động cho dự án.

- Một số bộ phận vẫn có sự dư thừa lao động và chưa có kế hoạch đào tạo, điều động hoặc giải quyết chế độ cho các lao động này.

Như vậy, có thể thấy ngồi những kết quả đã đạt được trong cơng tác quản lý sử dụng nguồn nhân lực vẫn cịn rất nhiều tồn tại mà Bưu điện Quảng Bình phải thực hiện mạnh mẽ và kiên quyết thì mới có thể xây dựng được lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu cạnh tranh trong xu thế hội nhập ngày càng mạnh mẽ hiện nay.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BƢU ĐIỆN

TỈNH QUẢNG BÌNH

3.1. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BƢU ĐIỆN TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu hoạt động kinh doanh

Phát triển bưu chính viễn thơng Quảng Bình dựa trên cơ sở các Quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thơng và Internet Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn chiến lược quốc gia đến năm 2020, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tại địa phương phục vụ tốt công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phịng, nâng cao mức hưởng thụ thơng tin, góp phần nâng cao dân trí.

Phát triển mạng lưới bưu chính, viễn thơng rộng khắp mọi vùng miền trong tỉnh; ưu tiên các thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát, viễn thơng, Internet; nâng cao chất lượng dịch vụ, từng bước áp dụng công nghệ mới và kỹ thuật hiện đại. Phát triển đi đôi với quản lý và khai thác có hiệu quả, ổn định, bền vững và lâu dài.

* Mục tiêu phát triển bƣu chính

Củng cố, hoàn thiện các dịch vụ truyền thống.

Phát triển các dịch vụ tài chính mới như: dịch vụ trả lương hưu, dịch vụ thanh toán, dịch vụ nhờ thu, phát cho các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ (thu tiền bảo hiểm nhân thọ, thu tiền điện, điện thoại, nước….

Phát triển các dịch vụ đại lý cho viễn thơng như phát hóa đơn, thu cước, tiếp nhận yêu cầu cung cấp dịch vụ.

Trong thời gian tới sẽ có thêm nhiều khu cơng nghiệp, thu hút lao động ở các địa phương tới làm việc do đó cần bố trí thêm các điểm phục vụ, đáp ứng nhu cầu.

Giảm chỉ tiêu số dân phục vụ bình quân xuống mức <2.300 người/điểm phục vụ, cho phép các dịch vụ tiếp cận tới gần người dân hơn và chất lượng phục vụ được nâng cao hơn.

Duy trì tốc độ tăng doanh thu hàng năm từ 15% - 22%.

* Mục tiêu phát triển viễn thơng

Đến năm 2010, Quảng Bình phấn đấu các chỉ tiêu viễn thơng đạt mức trung bình của cả nước (mật độ điện thoại toàn tỉnh phấn đấu ở mức 47% trong đó mật độ điện thoại cố định là 17% và điện thoại di động là 30%, mật độ thuê bao Internet đạt trên 3%, số dân sử dụng Internet đạt 30%).

Đẩy mạnh việc phổ cập dịch vụ điện thoại cố định và Internet đến tất cả các xã trong tỉnh. Đảo đảm 100% số xã có điểm truy cập dịch vụ điện thoại cơng cộng, 70% số xã có điểm truy cập Internet cơng cộng, 100% số huyện được cung cấp dịch vụ Internet băng rộng.

Phổ cập các dịch vụ viễn thông tới tất cả các xã, thôn trong tỉnh; Cung cấp các dịch vụ viễn thông đa dạng phong phú cho người tiêu dùng; bảo đảm 100% người sử dụng được truy cập miễn phí các dịch vụ bắt buộc: thơng tin cứu hỏa; cấp cứu y tế; thông tin khẩn cấp về an ninh, trật tự xã hội... Duy trì, mở rộng, bảo đảm thơng tin tìm kiếm, cứu nạn và phịng chống thiên tai.

Các trường học, bệnh viện được kết nối Internet; các sở, ban, ngành, chính quyền cấp tỉnh và huyện xã được kết nối Internet và kết nối với mạng diện rộng của tỉnh. Đảm bảo hạ tầng viễn thông, Internet cho ứng dụng cơng nghệ thơng tin, phát triển chính phủ điện tử, thương mại điện tử, các dịch vụ ngân hàng, tài chính, hải quan…

Đến năm 2015, Quảng Bình phấn đấu chỉ tiêu viễn thơng ở mức khá của cả nước, mật độ th bao tồn tỉnh đạt 74% trong đó th bao cố định đạt 29%, thuê bao di động đạt 45%, mật độ thuê bao Internet đạt 15%, số dân sử dụng Internet đạt 70%.

Đến năm 2020 sẽ là sự hội tụ của các thuê bao viễn thông. Thời điểm này việc phân biệt thuê bao di động, thuê bao cố định và thuê bao Internet chỉ là tương đối. Khi đó, với một thiết bị viễn thơng người dân có thể sử dụng các dịch vụ của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại bưu điện tỉnh quảng bình (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(162 trang)
w