1.1. Khái quát chung về thị trƣờng bán lẻ
1.1.3. Vai trò và chức năng của thị trƣờng bán lẻ
1.1.3.1. Vai trò của thị trƣờng bán lẻ:
Thị trƣờng bán lẻ có một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế thị trƣờng. Thị trƣờng bán lẻ là nơi hàng hoá và dịch vụ đƣợc trao đổi thông qua các quy luật của kinh tế hàng hố, do đó nó là điều kiện cần và buộc phải có để kết thúc một chu trình sản xuất kinh doanh và phân phối từ nhà sản xuất đến tay ngƣời tiêu dùng, thực hiện lợi nhuận cho nhà đầu tƣ.
Thông qua thị trƣờng bán lẻ, tất cả các chủ thể kinh tế đều có thể tự do mua những gì mình cần, bán những gì khách hàng muốn cũng nhƣ mình có thể đáp ứng, nhằm thu lợi nhuận. Giá cả thị trƣờng đƣợc xác định bởi sự cân bằng cung – cầu, do đó bí quyết để thành cơng trong kinh doanh là phải làm sao chiếm đƣợc lòng tin của khách hàng, mở rộng thị trƣờng, thị phần cho sản phẩm của mình. Ngồi vai trị thực hiện lợi nhuận cho ngƣời kinh doanh, thị trƣờng cịn có vai trị trong việc phân bổ những nguồn lực khan hiếm đều cho các ngành, các lĩnh vực và các chủ thể kinh tế thông qua giá cả thị trƣờng.
Thị trƣờng bán lẻ không chỉ trực tiếp cung ứng hàng hóa, dịch vụ mà cịn cung cấp cho ngƣời tiêu dùng các thông tin, kiến thức về sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm...Qua đó, thị trƣờng bán lẻ sẽ có tác động làm mở rộng nhu cầu tiêu dùng, từ đó cải tiến phƣơng thức sản xuất, gia tăng qui mô sản lƣợng, cải tiến phƣơng thức kinh doanh của các ngành sản xuất trong nền kinh tế thị trƣờng. Các thông tin thị trƣờng luôn là những thơng tin mở, nắm bắt nó một cách nhanh chóng, nhạy cảm sẽ đem lại những thành công lớn cho ngƣời làm kinh tế.
Thực tế cho thấy ở nhiều nƣớc phát triển, ngành bán lẻ là ngành sử dụng nhiều lao động nhất, con số ngƣời lao động đƣợc sử dụng trong nghành bán lẻ cịn thậm chí vƣợt qua cả ngành sản xuất.
Xét trên tổng thể, ngành bán lẻ góp phần:
- Đóng góp vào GDP hàng năm của quốc gia.
- Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của ngƣời lao
động. Trong những năm gần đây, số doanh nghiệp phân phối bán lẻ cả nƣớc tăng nhanh đã giải quyết đƣợc nhiều việc làm với thu nhập cao hơn cho ngƣời lao động.
- Doanh nghiệp phân phối bán lẻ phát triển đã tác động đến việc giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội. Doanh nghiệp phân phối bán lẻ nói riêng, doanh nghiệp thƣơng mại nói chung là khu vực quan trọng tạo ra nguồn thu ngân sách nhà nƣớc. Nguồn thu này tăng là điều kiện để đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các hoạt động xã hội nhƣ y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo.
- Ngành bán lẻ phát triển mang đến nhiều lợi ích cho ngƣời tiêu dùng nhờ đem đến mức giá giảm và nhiều lựa chọn hơn.
- Ngành bán lẻ phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ phân phối sẽ tác động tích cực đến sản xuất, góp phần cắt giảm chi phí và tăng năng suất lao động.
1.1.3.2. Chức năng của thị trƣờng.
Bản chất của thị trƣờng luôn đƣợc thể hiện ở những chức năng của nó.Với tính cách là một phạm trù kinh tế, thị trƣờng bán lẻ có các chức năng cơ bản sau:
a) Chức năng thừa nhận
Mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất hàng hoá đều thực hiện đƣợc việc bán, tức là chuyển quyền sở hữu nó với những giá nhất định, thơng qua một loạt thoả thuận về giá cả, chất lƣợng, số lƣợng, phƣơng thức giao hàng, nhận hàng...trên thị trƣờng. Chức năng thừa nhận của thị trƣờng thể hiện ở chỗ ngƣời mua chấp nhận mua hàng hoá, dịch vụ của ngƣời bán và do vậy hàng hoá đã bán đƣợc. Thực hiện chức năng này của thị trƣờng bán lẻ nghĩa là thừa nhận các hoạt động sản xuất hàng hoá và mua bán chúng theo yêu cầu các quy luật của kinh tế thị trƣờng.
b) Chức năng thực hiện
Hoạt động mua và bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm nhất của thị trƣờng. Trong nền kinh tế thị trƣờng phát triển, mọi yếu tố đầu vào cho sản xuất và đầu ra sản phẩm chủ yếu đều đƣợc tiền tệ hố thì hoạt động mua và bán là cơ sở quan trọng quyết định các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế. Chức năng thực hiện này đƣợc thể hiện ở chỗ, thị trƣờng bán lẻ là nơi thực hiện hành vi trao đổi , thực hiện cân bằng cung cầu những loại sản phẩm hàng hố, dịch vụ, hình thành giá cả và thực hiện giá trị của các sản phẩm đó.
c) Chức năng điều tiết kích thích
Nhu cầu thị trƣờng là mục đích đáp ứng của mọi quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh. Thị trƣờng bán lẻ vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy các chủ thể kinh tế, bao gồm cả nhà sản xuất, nhà phân phối và những ngƣời tiêu dùng. Đây chính là cơ sở khách quan để thực hiện chức năng điều tiết kích thích của thị trƣờng. Thực hiện chức năng này, thị trƣờng bán lẻ có vai trò quan trọng trong việc phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm của đất nƣớc cho quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm.
d) Chức năng thông tin
Chức năng thông tin này bao gồm những vấn đề liên quan đến tổng cung, tổng cầu hàng hoá, dịch vụ, cơ cấu cung cầu các loại sản phẩm hàng hoá trên thị trƣờng, chất lƣợng, giá cả hàng hố, thậm chí cả thị hiếu, cách thức, phong tục tiêu
dùng của ngƣời dân...Những thơng tin thị trƣờng chính xác là cơ sở quan trọng cho việc ra các quyết định.
Các chức năng trên của thị trƣờng bán lẻ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, làm cho thị trƣờng thể hiện đầy đủ vai trị bản chất của mình. Chức năng thừa nhận là quan trọng nhất, có tính quyết định. Chừng nào chức năng này đƣợc thực hiện thì các chức năng khác mới phát huy tác dụng. Nếu chức năng thừa nhận đã đƣợc thực hiện mà các chức năng khác khơng thể hiện ra thì chắc chắn đã có những yếu tố phi kinh tế nào đó can thiệp vào thị trƣờng làm cho nó biến dạng đi.