Một số quy định pháp luật liên quan tới lĩnh vực bán lẻ của Viêt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp phát triển thị trường bán lẻ việt nam sau khi gia nhập WTO thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 48 - 51)

2.1. Môi trƣờng pháp lý cho hoạt động bán lẻ

2.1.2. Một số quy định pháp luật liên quan tới lĩnh vực bán lẻ của Viêt

+ Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2009: các hạn chế nêu trên sẽ đƣợc bãi bỏ.

Bên cạnh các mặt hàng thuộc diện loại trừ chung không đƣa vào cam kết nhƣ đã nêu tại điểm 1 ở trên, kể từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cũng sẽ khơng đƣợc phép cung cấp dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ và dịch vụ đại lý hoa hồng đối với các sản phẩm sau: xi măng và clinke, lốp (trừ lốp máy bay), giấy, máy kéo, phƣơng tiện cơ giới, ô tô con và xe máy, sắt thép, thiết bị nghe nhìn, rƣợu, phân bón. Tuy nhiên, từ ngày 01 tháng 01 năm 2009, các sản phẩm máy kéo, phƣơng tiện cơ giới, ô tô con và xe máy sẽ đƣợc loại khỏi danh mục sản phẩm hạn chế này.

+ Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 trở đi (tức là sau 3 năm kể từ ngày Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO), tất cả các sản phẩm trong danh mục hạn chế này sẽ đƣợc loại bỏ.

Theo quy định tại Phụ lục số 01 Quyết định số 10/2007/QĐ-BTM: "Quyền phân phối của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài gắn với quyền đƣợc lập cơ sở bán lẻ thứ nhất". Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là khi nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đã đƣợc cấp phép thực hiện quyền phân phối sẽ đƣơng nhiên đƣợc mở cơ sở bán lẻ ở bất cứ đâu trên địa bàn địa phƣơng.

Khi lập cơ sở bán lẻ thứ hai đƣợc xem xét tuân theo một qui trình thủ tục công khai, dựa trên cơ sở kiểm tra nhu cầu kinh tế - ENT (số lƣợng các cơ sở bán lẻ cùng mơ hình hoạt động, cùng chủng loại mặt hàng trong phạm vi địa phƣơng; sự ổn định của thị trƣờng địa phƣơng; mật độ dân cƣ trên địa bàn dự kiến đặt cơ sở bán lẻ; sự phù hợp của dự án đầu tƣ với quy hoạch của tỉnh, thành phố).

2.1.2. Một số quy định pháp luật liên quan tới lĩnh vực bán lẻ của ViêtNam Nam

Hệ thống chính sách liên quan đến thƣơng mại bán lẻ ngày càng đồng bộ, hoàn chỉnh, tạo môi trƣờng pháp lý rõ ràng và minh bạch hơn, góp phần giải phóng

sức dân, kích thích đầu tƣ của doanh nghiệp, khởi động các nguồn lực cho sự phát triển sản xuất kinh doanh. Sau đây là một số luật và quy định có ảnh hƣởng quan trọng tới ngành bán lẻ:

2.1.2.1. Luật Cạnh tranh:

Chính phủ ban hành luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11, doanh nghiệp đƣợc tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nhà nƣớc bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh. Việc cạnh tranh phải đƣợc thực hiện theo nguyên tắc trung thực, khơng xâm phạm đến lợi ích của Nhà nƣớc, lợi ích cơng cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, của ngƣời tiêu dùng và phải tuân theo các quy định của Luật này. (chi tiết xem tại phụ lục 1).

2.1.2.2. Luật thƣơng mại:

Luật Thƣơng mại năm 2008 (sửa đổi và điều chỉnh của luật thƣơng mại năm 2007) quy định các hoạt động mua bán hàng hố mà cịn điều chỉnh cả các hoạt động cung ứng dịch vụ và xúc tiến thƣơng mại, đặc biệt là mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp để mua hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI) tại Việt Nam, trong đó quy định doanh nghiệp FDI đã đƣợc cấp giấy phép thực hiện quyền nhập khẩu sẽ đƣợc bán hàng nhập khẩu cho các thƣơng nhân có quyền phân phối mặt hàng đó, thay vì chỉ đƣợc bán cho duy nhất một nhà phân phối nhƣ quy định trƣớc đó. Tuy nhiên, doanh nghiệp FDI bắt buộc phải đăng ký kinh doanh mua bán hay có quyền phân phối nhóm hàng. Doanh nghiệp đã đƣợc cấp phép thực hiện quyền nhập khẩu, nhƣng chƣa có quyền phân phối thì khơng đƣợc lập cơ sở để phân phối hàng nhập khẩu.

2.1.2.3. Luật Doanh nghiệp:

Luật Doanh nghiệp đã đƣợc Quốc hội Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2006 quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tƣ nhân. Luật ra đời hứa hẹn sự lớn mạnh của các doanh nghiệp bởi

thức sở hữu. Luật này thay thế Luật doanh nghiệp năm 1999; Luật doanh nghiệp nhà nƣớc năm 2003 (trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 2 Điều 166 của Luật này); các quy định về tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp tại Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam năm 2000.

2.1.2.4. Quy chế siêu thị, trung tâm thƣơng mại:

Tiêu chuẩn siêu thị đƣợc đƣa ra tƣơng đối cụ thể trong quy chế. Trƣớc hết, cơ sở kinh doanh phải có địa điểm phù hợp với quy hoạch phát triển mạng lƣới thƣơng mại của tỉnh, thành phố. Các siêu thị đƣợc phân loại dựa trên các tiêu chuẩn cơ bản về quy mơ và trình độ tổ chức kinh doanh. Trong “Quy chế siêu thị, trung tâm thƣơng mại”, siêu thị đƣợc chia làm 3 hạng. Đối với từng hạng lại chia thành các tiêu chuẩn riêng đối với hai loại siêu thị: siêu thị kinh doanh tổng hợp và siêu thị chuyên doanh. (chi tiết xem tại phụ lục 2).

Tƣơng tự nhƣ siêu thị, trung tâm thƣơng mại trƣớc hết phải có địa điểm kinh doanh phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lƣới thƣơng mại của tỉnh, thành phố. Trung tâm thƣơng mại cũng đƣợc phân loại dựa trên các tiêu chuẩn cơ bản về quy mơ và trình độ tổ chức kinh doanh. Trong “Quy chế siêu thị, trung tâm thƣơng mại”, trung tâm thƣơng mại đƣợc chia làm 3 hạng. (chi tiết xem tại phụ lục 2).

Ngồi ra cịn các văn bản pháp luật khác, các thông tƣ, nghị định hƣớng dẫn thi hành về các lĩnh vực có ảnh hƣởng đến thị trƣờng bán lẻ nhƣ: luật đầu tƣ, luật lao động, luật đất đai, luật đấu thầu…

Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trƣờng ở Việt Nam cũng từng bƣớc đƣợc hình thành. Chính phủ đã chủ trƣơng xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt các tổ chức tài chính, ngân hàng, hình thành các thị trƣờng cơ bản nhƣ thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng lao động, thị trƣờng hàng hóa, thị trƣờng đất đai… Cải cách hành chính đƣợc thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo mơi trƣờng thuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạt động kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăng trƣởng kinh tế. Chiến lƣợc cải cách hành chính giai đoạn

2001-2010 là một quyết tâm của Chính phủ Việt Nam, trong đó nhấn mạnh việc sửa đổi các thủ tục hành chính, luật pháp, cơ chế quản lý kinh tế…để tạo ra một thể chế năng động, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nƣớc trong giai đoạn mới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp phát triển thị trường bán lẻ việt nam sau khi gia nhập WTO thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(150 trang)
w