CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
4.2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn.
4.2.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh
+ Sức sinh lời của doanh thu (ROS)
Sức sinh lời của doanh thu trong 3 năm có xu hướng giảm. Năm 2014 giảm 5% so với năm 2013 và năm 2014 so với 2012 giảm 1%. Nguyên nhân của sự suy giảm này là do tốc độ tăng của lợi nhuận chậm hơn so với tốc độ tăng doanh thu, cụ thể là năm 2014 so với năm 2012, doanh thu tăng 3% trong khi lợi nhuận sau thuế gần như không tăng. So với ngành kinh doanh bất động sản thì sức sinh lời trên doanh thu của Cơng ty khá tốt vì chỉ số của ngành năm 2014 chỉ đạt 16%.
Như vậy, việc giảm sức sinh lời trên doanh thu của Công ty không phải là dấu hiệu xấu vì doanh thu vẫn tăng nhưng lợi nhuận tăng khơng ổn định. Ngun nhân là do chi phí đã tăng cao cùng với việc Cơng ty khơng cịn được ưu đãi về thuế thu
nhập doanh nghiệp. Cụ thể, chi phí lương năm 2014 đã tăng 34% so với năm 2012 và chi phí khác (giá vốn hàng bán) đã tăng 45%.
Bảng 4.10: Sức sinh lời của doanh thu
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lợi của doanh thu thuần (ROS)
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014 của Công ty TNHH Phát triển Giảng Võ đã được duyệt)
+ Sức sinh lời của tài sản (ROA)
Qua so sánh số liệu của 3 năm ta thấy chỉ số ROA chỉ tăng nhẹ, từ 8% năm 2012 lên 10% năm 2013, sau đó giảm xuống 9% năm 2014. Nguyên nhân chủ yếu làm tăng ROA là do tổng tài sản giảm. Tổng tài sản đã giảm dần qua các năm. Năm 2013 tài sản đã giảm 7% so với năm 2012 và năm 2014 đã giảm 3% so với năm 2013. Tổng tài sản giảm là do nợ dài hạn giảm nhưng qui mơ kinh doanh của Cơng ty khơng thay đổi.
Việc tính tốn tài sản bình qn đã phản ánh khá sát với thực tế vì đây là doanh nghiệp thương mại, với đặc thù là cho th căn hộ và văn phịng nên chi phí cho hàng tồn kho khá ổn định. Cơng ty qui định số lượng nhất định đối với thiết bị, máy móc, đồ dùng, dụng cụ dự phịng trong kho để thay thế khi cần thiết. Như vậy chi phí hàng tồn kho trong kỳ báo cáo là khá ổn định, ít biến đổi nhiều.
Qua phần phân tích trên, việc tăng sức sinh lời của tài sản là dấu hiệu tốt do Công ty tăng vốn chủ sở hữu, giảm nợ vay, giảm chi phí lãi vay, tăng lợi nhuận. So
với ngành, chỉ số ROA của Cơng ty khá tốt vì chỉ số trung bình ngành chỉ năm 2014 chỉ đạt 4%.
Vận dụng mơ hình Dupont để có thể thấy được những yếu tố ảnh hưởng đến ROA. Tỷ suất sinh lời của doanh thu có xu hướng giảm nhưng chưa đáng ngại như đã phân tích ở phần trên.
Đối với vịng quay tài sản, theo số liệu trong bảng 4.12 ta thấy số vòng quay của tài sản trong 3 năm được cải thiện rõ rệt, từ 0,29 năm 2012 đến 0,33 năm 2014. Vòng quay tăng do doanh thu tăng trong khi tổng tài sản giảm. Tổng tài sản của Công ty giảm do hàng năm công ty đã trả dần được nợ dài hạn. So với chỉ số tồn ngành đó là tín hiệu đáng mừng vì chỉ vịng quay tài sản bình qn của ngành chỉ đạt 0.07.
Như vậy, sức sinh lời tài sản tăng là tốt vì Cơng ty đã giảm được nợ dài hạn, tăng vốn CSH, vòng quay tài sản tăng lên, tỷ suất sinh lời của doanh thu cũng có dấu hiệu tốt như đã phân tích ở phần trên.
Để đánh giá chính xác hơn về sức sinh lời của tài sản mà không kể đến ảnh hưởng của thuế và địn bẩy tài chính ta sử dụng chỉ số BEP. Mỗi doanh nghiệp có thuế suất thuế TNDN và mức độ sử dụng nợ rất khác nhau nên chỉ số này giúp ta nhìn thấy được khả năng sinh lợi cơ bản giữa các doanh nghiệp.
Bảng 4.11. So sánh giữa lãi suất vay và BEP
Chỉ tiêu
Lãi suất BEP
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014 của Cơng ty TNHH Phát triển Giảng Võ đã được duyệt)
Rõ ràng là Cơng ty có chỉ số BEP lớn hơn chi phí sử dụng vốn vay và việc vay nợ sẽ làm cho hiệu quả kinh doanh tăng lên. Nếu có thể, Cơng ty nên vay thêm để mở rộng qui mô kinh doanh.
Bảng 4.12: Sức sinh lời của tài sản
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân trong kỳ
Sức sinh lời của tài sản (ROA)
Số vòng quay của tổng tài sản
Thời gian một vòng quay của tổng tài sản Hiệu suất sử dụng tài sản
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014 của Công ty TNHH Phát triển Giảng Võ đã được duyệt)
+ Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Qua số liệu của bảng 4.13 ta thấy tốc độ giảm của chỉ số ROE khá nhanh, từ 71% năm 2012 xuống còn 28% năm 2014.
Bảng 4.13: Sức sinh lời của vốn CSH
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Vốn CSH bình quân
Sức sinh lời của vốn CSH (ROE) Số vòng quay của vốn CSH Thời gian 1 vịng quay của vốn CSH (ngày)
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014 của Công ty TNHH Phát triển Giảng Võ đã được duyệt)
Bảng 4.14 đã cho thấy bức tranh khá hoàn chỉnh về sự ảnh hưởng của các yếu tố tài chính tới ROE dựa trên mơ hình Dupont mở rộng. Các yếu tố đó là:
- Cơ cấu vốn hay hệ số địn bẩy tài chính: Địn bẩy tài chính giảm do vốn
CSH tăng lên (Bảng 4.9) trong khi nợ vay giảm xuống (Bảng 4.16). Tỷ lệ tổng tài sản trên vốn CSH giảm hơn 2 lần, từ 628% năm 2012 xng chỉ cịn 275% năm 2014. Mặc dù địn bẩy tài chính giảm nhưng đó là dấu hiệu tốt do Cơng ty đã kinh doanh có lãi, trả được một phần nợ dài hạn, giảm rủi ro về tài chính. Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.
- Bố trí cơ cấu tài sản: Trong 3 năm, tỷ trọng vốn lưu động đã tăng lên trong
tổng số tài sản, từ 12% năm 2012 lên 14% năm 2014. Chỉ số này tăng vì tổng tài sản giảm (bảng 4.18) trong khi vốn lưu động tăng. Vốn lưu động tăng do có thêm khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu tăng. Tuy nhiên, khi cân đối nguồn vốn và tài sản, lượng vốn lưu động ròng còn dư 1,9 tỷ đồng (bảng 4.15). Như vậy, mặc dù tình hình tài chính khá tốt nhưng Cơng ty chưa tận dụng triệt để và đã lãng phí nguồn
- Hiệu suất sử dụng tài sản: Chỉ số này không tăng, thậm chí cịn giảm từ
300% năm 2013 xuống cịn 200% năm 2014. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn tăng vì các khoản phải thu ngắn hạn tăng (bảng 4.19). Tuy nhiên, năm 2013 và 2014 tài sản ngắn hạn tăng do Cơng ty có thêm khoản đầu tư ngắn hạn. Năm 2013 đầu tư ngăn hạn là 10,4 tỷ và năm 2014 là 4,2 tỷ. Khoản đầu tư này là các khản tiền gửi có kỳ hạn trên 3 tháng và dưới một năm. Đây là tin hiệu đáng mừng vì vốn lưu động của Công ty tại những thời điểm này rât dồi dào. Như vậy, đối với chỉ số này, công ty cần xem xét thúc đẩy thu hồi công nợ để tăng hiệu suất sử dụng tài sản.
- Quản lý các hoạt động kinh doanh khác: Bảng 4.14 cho ta thấy hầu như
ROE không bị ảnh hưởng của lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh khác. Lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ (bảng 4.2), trung bình chỉ khoảng hơn 10 triệu đồng/năm. Điều này thể hiện chủ trương của BGĐ trong những năm qua không chủ định thu lợi nhuận nhiều từ những dịch vụ khác mà mục đích chủ yếu là gia tăng tiện ích cho khách thuê. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, BGĐ cần xem xét triển khai các dịch vụ mới nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng đồng thời cân nhắc việc thu lợi nhuận từ những dịch vụ này.
- Quản lý chi phí hợp lý hợp lệ: Trong 3 năm, chi phi kinh doanh tăng dần
(Bảng 4.6) đồng thời thuế TNDN tăng do khơng cịn được hưởng ưu đãi. Điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả kinh doanh. Đây cũng là yếu tố để chứng minh rằng, trong 3 năm qua, chưa có sự tăng trưởng của lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Tỷ suất này giảm từ 31% năm 2013
xuống còn 26% năm 2014. Đây là yếu tố ảnh hưởng rõ nét nhất tới ROE hay hiệu quả kinh doanh của Công ty. Nguyên nhân do doanh thu chỉ tăng nhẹ trong khi chi phí kinh doanh tăng, thuế TNDN tăng, giá cho thuê khơng tăng, thậm chi cịn giảm nhẹ do áp lực cạnh tranh.
Xét về tổng thể, việc giảm ROE nhìn chung chưa đáng ngại do doanh thu công ty khá ổn định. Việc giảm tỷ lệ vốn vay trong cơ cấu vốn là chủ trương của HĐQT và khơng cịn được hưởng ưu đãi thuế là yếu tố khách quan. Đặc biệt vốn chủ sở hữu đang tăng lên khá nhanh và đó là tín hiệu rất khả quan. Tuy nhiên, Cơng
ty cần xem xét và nghiên cứu điều chỉnh các khoản chi phí sao cho hơp lý nhằm tăng hiệu quả kinh doanh cho Cơng ty.
Bảng 4.14: Các chỉ số tài chính ảnh hƣởng tới ROE
Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 Các yếu tố tài chính ảnh hƣởng tới ROE
4.2.2.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
* Cân đối vốn với tài sản
Trong bảng 4.15 ta thấy rõ ràng rằng năm 2012 và năm 2014, vốn lưu động ròng lần lượt là 4,9 tỷ đồng và 1,9 tỷ đồng. Như vậy, trong 2 năm này Cơng ty đã sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn và cho thấy một sự hợp lý trong chu chuyển tài sản ngắn hạn và kỳ thanh toán nợ ngắn hạn. Tất nhiên, một phần của nguồn vốn dài hạn đã phải tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Đây tạm coi là tín hiệu tốt nhưng Cơng ty đã phải chịu lãi vay cao do sử dụng khoản vay dài hạn.
Riêng năm 2013, tài sản ngắn hạn đã nhỏ hơn nguồn vốn ngắn hạn là 2 tỷ đồng. Điều này cho thấy Công ty đã không giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn vì xuất hiện dấu hiệu Công ty đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn vào tài sản dài hạn. Mặc dù nợ ngắn hạn do chiếm dụng hợp pháp tuy nhiên chu kỳ luân chuyển tài sản khác với chu kỳ thanh toán cho nên dễ dẫn đến những hệ quả tài chính xấu hơn.
Để thấy được sự cải thiện rõ rệt về việc cân đối vốn với tài sản, ta xét vốn lưu động ròng năm 2014 đã giảm 40% so với năm 2012 do nợ dài hạn giảm và vốn CSH tăng lên. Điều này cho thấy Công ty đã quản lý vốn tốt hơn, không để quá dư
thừa vốn lưu động, điều đó cũng đồng nghĩa với chi phí vốn vay dài hạn giảm đi, tính linh động trong việc cân đối vốn tăng lên.
Tóm lại, tình hình tài chính của Cơng ty đã được cải thiện rõ rệt, đảm bảo sự cân đối giữa tài sản với nguồn vốn.
Bảng 4.15: Cân đối tài sản với nguồn vốn
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Tài sản ngắn hạn- Nợ ngắn hạn Nguồn vốn dài hạn- Tài sản dài hạn
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014 của Cơng ty TNHH Phát triển Giảng Võ đã được duyệt)
* Cơ cấu vốn:
Trong bảng 4.16 ta thấy tỷ trọng vốn CSH trong tổng số nguồn vốn trong 3 năm đã tăng lên rõ rệt, từ 16% năm 2012 đến 36% năm 2014. Những năm gần đây do kinh doanh có lãi nên Cơng ty đã trả dần được nợ dài hạn. Tổng nguồn vốn giảm xuống nhưng vốn CSH đã tăng lên. Về lâu dài, Công ty cần nâng cao tỷ trọng này hơn nữa để giảm bớt rủi ro và chủ động tài chính.
Và như vậy, tỷ trọng nợ phải trả trong tổng số nguồn vốn cũng giảm tương ứng từ 84% năm 2012 xuống còn 64% năm 2014. So với chỉ số của ngành là 60% thì tỷ trọng này của Cơng ty vẫn hơi cao. Điều này cho thấy Cơng ty vẫn chưa độc lập về mặt tài chính. Sở dĩ tỷ trọng này cao vì hầu hết các Cơng ty kinh doanh bất
động sản đã phải vay một khoản khá lớn để đầu tư vào việc xây dựng cơ sở vật chất ban đầu. Mặc dù từ năm 2014, Công ty khơng cịn được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, việc sử dụng vốn vay để tận dụng lá chắn thuế cũng cần phải được tính đến. Tuy nhiên, để giảm thiểu rủi ro, Cơng ty cần phải tính tốn, nghiên cứu kỹ thị trường để nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo nguồn doanh thu và lợi nhuận để có thể đủ chi phí cho khoản vay đồng thời tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu. Điều đó có nghĩa là Công ty cần phải tự xác định cơ cấu vốn tối ưu cho mình.
Khi xét đến tỷ trọng tổng nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu ta thấy Cơng ty đã có những tiến bộ rõ rệt, từ 528% năm 2012 xuống còn 175% năm 2014. Điều này cho thấy Cơng ty đã làm ăn có hiệu quả, giảm nợ vay, tăng vốn CSH với tốc độ khá nhanh. Mặc dù vậy, chỉ số này của Cơng ty vẫn cịn khá cao so với chỉ số trung bình ngành là 167%. Bảng 4.16: Cơ cấu vốn Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Vốn CSH Tổng nguồn vốn Tổng nợ phải trả Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng số nguồn vốn Tỷ trọng nợ phải trả tổng số nguồn vốn (Hệ số nợ) Tỷ trọng tổng nợ trên vốn chủ sở hữu (Hệ số nợ)
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014 của Cơng ty TNHH Phát triển Giảng Võ đã được duyệt)
* Cơ cấu tài sản
Nhìn chung trong 3 năm, tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng số tài sản của công ty khơng ổn định. Năm 2013 tài sản ngắn hạn có tỷ trọng thấp nhất và chỉ chiếm 11%. Sự mất ổn định đó ảnh hưởng bởi tiền mặt tại quĩ và ngân hàng và các khoản phải thu ngắn hạn. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng dần theo từng năm. Tỷ trọng tài sản dài hạn giảm từ 88% năm 2012 xuống còn 86% năm 2014. Việc giảm tỷ trọng tài sản dài hạn chủ yếu do Công ty đã trả dần được nợ dài hạn.
Bảng 4.17: Tiền mặt tại quĩ và ngân hàng
Đơn vị: Triệu đồng
Tiền mặt tại quĩ (VND) Tiền gửi ngân hàng (VND)
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014 của Công ty TNHH Phát triển Giảng Võ đã được duyệt)
Xét về giá trị tuyệt đối, TSCĐ giảm dần, năm 2013 giảm 1,3 tỷ so với năm 2012 và năm 2014 đã giảm 1,66 tỷ đồng so với năm 2013. Tuy nhiên, xét về tỷ trọng, TSCĐ chiếm 11% trong tổng số tài sản và ổn định trong 3 năm vì tổng tài sản cũng giảm dần. Hàng năm, chi phí cho duy tu, bảo dưỡng, thay mới không nhiều. Điều này cho thấy Công ty không mở rộng kinh doanh hay mua sắm đổi mới trang thiết bị mà hầu như chỉ sử dụng lại tài sản, máy móc thiết bị cũ. Một số tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn được đưa vào sử dụng.
Bảng 4.18: Cơ cấu tài sản Đơn vị: Triệu đồng Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản Tài sản cố định Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng số tài sản Tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng số tài sản Tỷ trọng tài sản cố định trong tổng số tài sản
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014 của Cơng ty TNHH Phát triển Giảng Võ đã được duyệt)
* Vòng quay phải thu
Trong 3 năm, bình qn các khoản phải thu của Cơng ty tăng lên, đặc biệt