CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Các hoạt động giải quyết việc cho lao động bị thu hồi đất nông nghiệp trên
3.3.3. Hoạt động giải quyết việc làm thông qua phát triển làng nghề truyền thống và các
truyền thống và các doanh nghiệp
Việc khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, không chỉ làm sống lại một số ngành nghề đã có từ lâu đời ở các địa phương, khai thác được tay nghề của các nghệ nhân, mà cịn tạo điều kiện để sử dụng có hiệu quả lao động, nguyên vật liệu sẵn có ở nơng thôn để tạo ra các sản phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên, ở quận Long Biên hoạt động tạo việc làm này vẫn chưa được chú trọng. Mới chỉ có một số ngành nghề truyền thống được phát triển như khai thác và chế biến gỗ, gỗ dán ở Đức Giang, vì vậy chưa giải quyết được nhiều việc làm cho nhiều người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp. Thêm vào đó, số lượng và quy mơ các làng nghề không tăng nên việc sử dụng lao động hầu như không biến đổi nhiều.
một hoạt động giải quyết việc làm khá hiệu quả. Đặc biệt trong những năm gần đây, quận Long Biên là quận có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh. Điều này không chỉ làm cho quận thay da, đổi thịt mà còn tạo ra nhiều việc làm, trong đó có việc làm cho lao động nơng nghiệp bị thu hồi đất. Sự phát triển các doanh nghiệp là cách thức tạo ra nhiều việc làm một cách ổn định và mang lại thu nhập bền vững cho người dân nói chung và đặc biệt là người lao động bị thu hồi đất nơng nghiệp nói riêng. Từ năm 2011-2015, việc phát triển các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế của quận đã giải quyết việc làm cho số lượng không nhỏ người lao động nông nghiệp bị thu hồi đất. Cụ thể như sau:
- Giải quyết lao động thông qua phát triển các doanh nghiệp và các hình thức
sản xuất kinh doanh thương mại và dịch vụ như chợ Việt Hưng, chợ Thạch Bàn, Sài Đồng, Dốc Cẩm, Ngọc Thụy, đã đi vào hoạt động, một số các siêu thị như Hapro, Fivimart, Big C, Savico, AEON… đã và đang phát triển rất mạnh tại các phường Sài Đồng, Gia Thụy, Đức Giang, Việt Hưng, Ngọc Lâm, Thạch Bàn … đây là những nơi giải quyết số lượng không nhỏ khoảng trên 1000 người lao động bn bán nhỏ có trình độ lao động thấp phục vụ nhu cầu lương thực, thực phẩm hàng ngày.
- Phát triển các doanh nghiệp trong ngành cơng nghiệp có chọn lọc, một số
ngành nghề mũi nhọn để tạo nhiều việc làm như: may gia công tại Sài Đồng, Đức Giang, đẩy mạnh thêm các lĩnh vực như lắp ráp thiết bị gia dụng, văn phịng, thay thế sửa chữa máy tính, máy in, điện thoại … tạo việc làm cho 600 - 800 lao động ổn định[23].
- Phát triển nông nghiệp theo hướng đơ thị sinh thái, hình thành các
doanh
nghiệp sản xuất nông nghiệp. Từ năm 2011 đến nay, các phường như Ngọc Thụy, Việt Hưng, Giang Biên, Phúc Lợi, Cự Khối, Thạch Bàn đã đặc biệt quan tâm tới vấn đề sản xuất rau sạch, rau an tồn, xây dựng trang trại ni trồng thủy sản, trồng cây ăn quả dài ngày, các dịch vụ ăn uống vui chơi giải trí phát triển mạnh. Kết quả đạt được ở lĩnh vực này đã tạo việc làm ổn định cho khoảng 300 - 400 lao động [23].
- Các khu đô thị Việt Hưng, khu tái định cư phường Long Biên, hoặc trên các
hội tạo điều kiện cho việc mở các cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ nhưng rất hiệu quả tạo nhiều việc làm mới và tăng thu nhập cho người dân. Trong 5 năm đã giải quyết việc làm cho trên 28.500 lao động trong đó có trên 8.000 người lao động thuộc các hộ gia đình bị thu hồi đất nơng nghiệp [23].
Ngồi ra, các doanh nghiệp nhận đất thu hồi cũng thực hiện cam kết tuyển dụng lao động bị thu hồi đất của quận, nhưng họ chỉ tuyển một số ít những lao động trẻ. Trong số 15.861 lao động bị thu hồi chỉ có 2500 lao động là người thuộc quận Long Biên được tuyển dụng làm việc tại các doanh nghiệp nhận đất nông nghiệp thu hồi. Nguyên nhân của thực trạng đó là các doanh nghiệp chỉ tuyển những lao động có khả năng học nghề và đáp ứng được nhu cầu làm việc của họ, trong khi đó tỷ lệ lao động bị thu hồi đất nơng nghiệp học nghề tại quận Long Biên rất thấp.