Nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THU bảo HIỂM xã hội bắt BUỘC tại bảo HIỂM xã hội HUYỆN hải LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ min (Trang 70 - 77)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU TẠI BHXH HUYỆN

2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế

a. Về phía khách quan

Thứ nhất, Cơng tác dự báo của BHXH huyện Hải Lăng chƣa đáp ứng yêu cầu

quản lý, nhất là dự báo biến động đối tƣợng tham gia BHXH khu vực doanh nghiệp. Trong thời gian qua, BHXH huyện Hải Lăng tuy có tổ chức nhiều hình thức điều tra, khảo sát..., phối hợp với các ngành chức năng, nhằm thống kê, nắm chắc số liệu về lao

động trong độ tuổi có việc làm trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội; xu hƣớng vận động,

phát triển của doanh nghiệp... trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch tổng thể để phát triển nguồn thu BHXH. Song, do triển khai thiếu đồng bộ và thiếu biên chế trực tiếp làm công tác này, nên việc dự báo khơng đƣợc cập nhật liên tục, độ chính xác khơng cao,

ảnh hƣởng nhiều đến xây dựng kế hoạch thu hằng năm cũng nhƣ kế hoạch của những năm tiếp theo; do vậy công tác thu BHXH của BHXH cịn bị động, thực tế khơng theo

kịp với nhịp độ phát triển phong phú, đa dạng của doanh nghiệp.

Thứ hai, Quy chế phối hợp thực hiện Luật BHXH của BHXH huyện Hải Lăng

còn chƣa khoa học, có điểm chồng chéo; sự phối hợp của BHXH huyện với các cơ

quan hữu quan còn chƣa thực sự chủ động, nhịp nhàng

Mặc dù đã có sự phối hợp giữa BHXH huyện với các cơ quan hữu quan về việc kiểm tra các đơn vị thực hiện Luật BHXH, Luật BHYT nhƣng có lúc chƣa chặt chẽ, nhịp nhàng, làm ảnh hƣởng đến kết quả, tiến độ và chất lƣợng giải quyết công việc;

việc phối hợp liên ngành triển khai thực hiện một số quy chế, quy định phối hợp liên

ngành chƣa đƣợc tốt; công tác chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn của từng ngành và liên

ngành cấp tỉnh đối với liên ngành cấp huyện có lúc, có vụ việc chƣa kịp thời, nên chất

lƣợng, hiệu quả công tác phối hợp của liên ngành cấp huyện trong quá trình giải quyết

một số vụ việc chƣa tốt.

Thứ ba, Cán bộ còn thiếu, năng lực tổ chức thực hiện, trình độ nghiệp vụ chuyên

mơn của đội ngũ nhân sự cịn hạn chế. Do đối tƣợng tham gia BHXH ngày càng nhanh nhiệm vụ đƣợc giao quá nhiều, nhƣng biên chế không tăng tƣơng ứng theo nhiệm vụ.

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Do áp lực công việc giao quá lớn nên cán bộ thu mới chỉ chạy theo công việc sự vụ mà

khơng có điều kiện khai thác đối tƣợng tham gia BHXH. Một bộ phận cán bộ thu chƣa

chuyên nghiệp, năng lực, trịnh độ và kỷ năng còn hạn chế, thiếu chƣơng trình đào tạo tiên tiến, chƣa đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ , chƣa sâu sát cơ sở, việc

nghiên cứu áp dụng văn bản cịn máy móc xử lý công việc chƣa linh hoạt.

Thứ tƣ, Thủ tục hành chính tuy có cải cách song vẫn còn rƣờm rà gây phiền

phức cho đối tƣợng nộp BHXH. Việc công khai bộ thủ tục hành chính đối với ngành

BHXH đã đƣợc thực hiện nhƣng còn chƣa phổ biến rộng rãi. Việc thay đổi biểu mẫu

liên tục cũng là một yếu tố ảnh hƣởng tới việc nộp hồ sơ cho các cá nhân, đơn vị gây

đi lại nhiều lần, bức xúc vì khơng nộp đƣợc hồ sơ.

Thứ năm, Công tác tuyên truyền nhận thức thực hiện Luật BHXH cho đối tƣợng

tham gia BHXH trên địa bàn chƣa đƣợc thực hiện đồng bộ, sâu rộng. Hiện nay, tỷ lệ ngƣời lao động hiểu biết về BHXH còn rất hạn chế, nhiều đơn vị sử dụng lao động chƣa ý thức đƣợc đầy đủ trách nhiệm đóng BHXH cho ngƣời lao động, vì vậy kết quả

tham gia BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở huyện Hải Lăng đạt thấp.

Điều này thể hiện qua việc tuyên truyền nhận thức Luật BHXH chƣa đạt hiệu quả: Chƣa xây dựng kế hoạch phối hợp thƣờng xuyên với các cơ quan thông tin, tuyên

truyền ở địa phƣơng và Ban Tuyên giáo huyện uỷ, Liên đồn lao động huyện; Phịng

Văn hố - Thơng tin; Phịng Lao động Thƣơng binh & Xã hội .

- Việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích, phổ biến pháp luật BHXH

dƣới mọi hình thức: Tiến hành tuyên truyền trực tiếp thông qua phát hành tờ rơi, tờ

gấp, pa nơ, áp phích...là chƣa có.

- Đã tổ chức hệ thống Đại lý đăng ký tham gia BHXH tại các xã, phƣờng nhƣng

hệ thống đại lý làm việc không đủ kiến thức phổ biến, tuyên truyền và hƣớng dẫn giải

đáp chính sách, chế độ BHXH, tổ chức thu BHXH, tạo thuận lợi cho ngƣời lao động tham gia đóng BHXH.

- Khơng có sự tăng cƣờng, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật BHXH

trong cơ quan thực thi pháp luật BHXH nhằm bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền,

tự do và lợi ích hợp pháp của cơng dân.

b. Về phía khách quan

Thứ nhất, Tình hình kinh tế ngày càng khó khăn ảnh hƣởng khơng nhỏ tới sản

xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, tài chính, tiền lƣơng của nhiều đơn vị trên địa bàn

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

tỉnh, dẫn đến tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội, nhất là ở các doanh nghiệp ngoài nhà

nƣớc. Nhiều doanh nghiệp nhỏ, đã đăng ký tham gia BHXH, BHTN, BHYT, nhƣng

sau một thời gian hoạt động không hiệu quả, tuyên bố giải thể, phá sản, nhƣng chƣa

giải quyết đƣợc dứt điểm số nợ này. Vì vậy, tình trạng nợ, trốn BHXH, BHYT ở các

đơn vị kiểu này chiếm số lƣợng khá lớn.

Thứ hai, Một số quan định của Luật BHXH còn thiếu chặt chẽ hoặc bị lợi dụng

làm gia tăng nợ BHXH hoặc làm giảm nguồn thu BHXH, thể hiện:

Quy định về tiền lƣơng, tiền công làm căn cứ đóng BHXH chƣa chặt chẽ làm giảm

nguồn thu quỹ BHXH , cụ thể theo thông tƣ số 13/2003/TT-BLĐTBXH ngày

30/05/2003 của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội thực hiện hƣớng dẫn một số điều của Nghị định 114/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của chính phủ về tiền lƣơng đối với ngƣời

lao động làm việc trong doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp cho phép doanh

nghiệp đƣợc quyền quy định các khoản phụ cấp lƣơng hoặc áp dụng chế độ phụ cấp lƣơng do Chính phủ quy định đối với doanh nghiệp nhà nƣớc để trả cho ngƣời lao động.

Vì thế các doanh nghiệp có xu hƣớng định ra nhiều loại phụ cấp để trốn đóng BHXH. Biện pháp chế tài xử phạt hành vi trốn, chậm đóng BHXH chƣa phù hợp, thể hiện:

+ Lãi suất chậm nộp BHXH luôn thấp hơn lãi suất ngân hàng thƣơng mại: Theo

quy định Luật BHXH, các doanh nghiệp khi chậm đóng BHXH đều phải thực hiện nộp

lãi suất chậm đóng. Lãi suất chậm nộp đƣợc tính bằng lãi suất đầu tƣ quỹ BHXH.

Trong khi lãi suất quỹ BHXH không xác định đƣợc trong năm. Đâylà khó khăn lớn

cho BHXH Việt Nam. Thực tế trong những năm qua , BHXH Việt Nam đã thông báo lãi suất chậm nộp quỹ BHXH cho các địa phƣơng là lãi suất đầu tƣ của năm trƣớc liền kề. Bên cạch đó, do hoạt động đầu tƣ tăng trƣởng quỹ BHXH chủ yếu là hoạt động cho

ngân sách Nhà nƣớc, ngân hàng thƣơng mại vay hoặc mua trái phiếu. Do đó lãi suất đầu tƣ quỹ BHXH chủ yếu là lãi suất đi vay của ngân hàng thƣơng mại. Vì thế, lãi suất

chậm nộp BHXH thƣờng thấp hơn lãi suất cho vay của ngân hàng thƣơng mại. Khảo sát lãi suất chậm nộp BHXH và lãi suất cho vay của ngân hàng thƣơng mại chỉ thấy lãi suất chậm nộp thƣờng thấp hơn 2% trở lên so với lãi suất cho vay của ngân hàng

thƣơng mại. + Mức xử phạt hành chính về thu BHXH quá thấp: Mặc dù có nghị định 86/2010 TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

thay thế nghị định 135/2007 về xữ phạt vi phạm hành chính vể BHXH với mức cao hơn ( tối đa 30 triệu đồng), nhƣng vẩn chƣa đủ mạnh để các doanh nghiệp thực hiện

một cách tự nguyện, bởi số tiền nộp bảo hiểm cao gấp nhiều lần số tiền nộp phạt, vì thế nhiều đơn vị đã lợi dụng kẽ hở đó để chiếm dụng.

Với những quy định này, mức xử phạt hành chính quá thấp đối với mức độ nghiêm trọng của các hành vi vi phạm về thu BHXH. Hơn nữa, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc về thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp và Chánh thanh tra Lao động, trong khi cơ quan BHXH thực hiện nhiệm vụ thu nộp lại

khơng có thẩm quyền xử phạt doanh nghiệp.

+ Việc xác định tiêu chí để khởi kiện ra tòa về nợ BHXH chƣa thống nhất: Khoản

2 Điều 131 Luât BHXH đã giao thẩm quyền thu lý những vu việc vi phạm phát luật về BHXH Tịa án, nhƣng đã khơng định rõ là trịnh tự thủ tục nào đƣợc áp dụng, mà chỉ

ghi chung chung: Có quyền khởi kiện trƣớc Tịa án. Và do đó có quyền cơ sở cho việc áp dụng các thủ tục tố tụng hành chính để giải quyết các vu kiên trƣớc Tòa về quyết

định, hành vi của tổ chức BHXH cần phải có một văn bản hƣớng dẫn thi hành luật

BHXH của chính phủ chọn một luật tố tụng cụ thể (Pháp lê h trình tƣ giải quyết các

vu án hành chính) cho các bên tham gia vụ kiện. Tuy nhiên, hiện nay khơng có văn

bản nào hƣớng dẫn cụ thể. Để giúp BHXH các địa phƣơng trong khởi kiện doanh

nghiệp vi phạm về BHXH, BHXH Việt Nam đã ban hành công văn 3434/BHXH-KT ngày 13/10/2008. Tuy nhiên, việc khởi kiện doanh nghiệp nợ BHXH của cơ quan BHXH cịn nhiều vƣớng mắc.

+ Tính pháp lý của chứng cứ:

Theo quy định tại Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, hàng tháng cơ quan BHXH tiến hành kiểm tra, đối chiếu, xác

định số ngƣời tham gia, tổng quỹ lƣơng, số tiền phải đóng, số tiền đã đóng, số tiền đóng thừa, thiếu, số tiền lãi chƣa đóng, chậm đóng (nếu có) lập thành thông báo kết

quả đóng BHXH,BHYT( mẫu C12-TS) gửi cho đơn vị sử dụng lao động. Đơn vị SDLĐ có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu với thông báo trên của cơ quan BHXH để xác định lại, nếu khơng có ý kiến phản hồi, thì số liệu cơ quan BHXH thơng báo là số

liệu đúng. Với quy định nhƣ trên và thể thức văn bản của thơng báo chỉ có chữ ký bên

cơ quan BHXH, nên chƣa thể hiện sự thống nhất ý chí của cả hai bên , khơng đảm bảo

tính pháp lý khi khởi kiện.

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Mặc dù Luật BHXH quy định, đơn vị sử dụng lao động có hành vi vi phạm pháp

luật về đóng BHXH từ 30 ngày trở lên cịn phải đóng tiền lãi của số tiền chƣa đóng,

chậm đóng theo mức lãi suất hoạt động đầu tƣ từ quỹ BHXH trong năm, nhƣng với

văn bản quy định mức lãi phạt chậm nộp của BHXH Việt Nam ban hành hiện nay, phí đơn vị SDLĐ và Tòa án cho rằng chƣa đảm bảo tính pháp lý, tính cƣởng chế, tính

thuyết phục.

Việc phối hợp thanh, kiểm tra với thanh tra sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội

trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, do số lƣợng cán bộ thanh tra ít, khối lƣợng cơng

việc nhiều. Sau khi cơ quan BHXH kiến nghị xử phạt, thời gian chờ đợi để xử lý quá lâu, ảnh hƣởng đến việc đảm bảo thời hiệu khởi kiện.

Theo quy định của luật tố tụng dân sự: Tòa án sẽ thực hiện thủ tục hòa giải hai

lần để bị đơn đƣa ra lộ trình trả nợ nguyên đơn có đồng ý hay khơng. Trong khi đó

quy định cơ quan BHXH có quyền thu nhƣng khơng quy định có thẩm quyền cho nợ

(khi một số doanh nghiệp có nợ đọng đề nghị trả nợ dần do tình hình SXKD gặp khó

khăn) nên việc hịa giải khó thành. Mặt khác nếu hịa giải thành, phía cơ quan BHXH

củng vƣớng mắc, vì phải đóng 50% án phí nếu tiếp tục kiện và thắng kiện thì khơng phải đóng án phí.

+Việc thi hành án

-Sau khi tòa tuyên án hiệu lực pháp luật, cơ quan BHXH với tƣ cách nguyên đơn thắng kiện, nhƣng việc thi hành án gặp rất nhiều khó khăn, kéo dài, do đơn vị sử dụng

lao động đã phá sản hoặc khơng cịn tài sản đảm bảo cho việc thi hành án.

-Các quy định pháp luật liên quan đến thu nộp BHXH chƣa đồng bộ với quy định của Luật BHXH gây khó khăn trong việc tổ chức thực hiện.

-Luật hình sự chƣa có quy định cụ thể tội danh nhƣ trốn đóng BHXH, chiếm

dụng tiền đóng BHXH của ngƣời lao động, nợ đọng kéo dài, Luật doanh nghiệp không

quy định việc thu hồi giấy phép đăng ký doanh nghiệp trong trƣờng hợp doanh nghiệp

vi phạm pháp luật về trốn đóng BHXH, đồng thời khi doanh nghiệp làm thủ tục tuyên bố phá sản thì trong khi yêu cầu cần có bản xác nhận của cơ quan Thuế hoàn thành

nghĩa vụ nộp Thuế, nhƣng lại khơng u cầu có bản xác nhận của cơ quan BHXH về hồn thành nghĩa vụ đóng BHXH.

- Thứ ba, chức năng quản lý nhà nƣớc về lao động và cơ chế phối hợp với các cơ quan ban, ngành chức năng còn chƣa chặt chẽ.

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

- Ngoài trách nhiệm của cơ quan, đơn vị quản lý sử dụng ngƣời lao động, cơ quan thực hiện nghiệp vụ BHXH, BHYT, còn là sự bất cập của các đơn vị chức năng quản

lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn. Cơ quan này còn lúng túng trong việc xử lý vi

phạm củng nhƣ xây dựng các chế tài buộc các đơn vị sử dụng lao động tuân thủ theo pháp luật lao động. Sự phối hợp hoạt động của các đơn vị, ngành liên quan còn chƣa chặt chẽ, thƣờng xuyên, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác quản lý. Lực lƣợng cán bộ thanh tra còn mỏng khơng có chun ngành về thanh tra BHXH.

- Chƣa có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan phòng Lao động-Thƣơng binh

& Xã hội, Chi cục Thuế… với cơ quan BHXH trong việc cung cấp thông tin đến những đơn vị kinh doanh mới có sử dụng lao động. Theo phƣơng thức quản lý hiện

nay, cơ quan BHXH muốn nắm bắt đối tƣơng tham gia BHXH trên địa bàn phải thông qua các cơ quan phòng Lao động-Thƣơng binh & Xã hội, Chi cục Thuế để xin số liệu sau đó cử cán bộ xuống tuyên truyền, hƣớng dẫn cho ngƣời lao động nắm đƣợc chế độ,

chính sách và thủ tục tham gia để họ thực hiện. Tuy nhiên việc tiếp cận chủ ngƣời sử dụng lao động là cả một vấn đề.

- Với phƣơng thức quản lý đó muốn nắm số ngƣời lao động đƣợc đầy đủ ở những

lĩnh vực khác nhau để đƣa vào quản lý phải mất rất nhiều thời gian và phải bỏ ra nhiều

thiếu tập trung, sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc chƣa đồng bộ.

- Hoạt động tổ chức cơng đồn với tƣ cách là ngƣời bảo vệ quyền lợi cho ngƣời

lao động và do nhu cầu về việc làm nên ngƣời lao động chƣa thực thi quyền của ngƣời lao động theo quy định của Luật BHXH: Cung cấp thơng tin về việc đóng BHXH của ngƣời lao động, khi ngƣời lao động hoặc tổ chức cơng đồn u cầu.

Thứ tƣ, nhận thức của đối tƣợng tham gia BHXH tuy đã đƣợc nâng lên song vẫn

còn hạn chế nhất định. Do nhận thức của một số chủ sử dụng lao động, ngƣời lao

động, và nhân dân về chính sách BHXH cịn hạn chế. Mặt khác, do áp lực về việc làm

nên một số bộ phận ngƣời lao động không dám đấu tranh những quyền lợi BHXH của mình.Vì lợi nhuận chủ sử dụng ngƣời lao động bất chấp các quy định của pháp luật để chiếm dụng tiền BHXH (Kể cả các khoản đóng góp của ngƣời lao động đã trừ lƣơng hàng tháng) dùng vào các mục đích khác, nhất là các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, hộ kinh tế cá thể đã ảnh hƣởng đến việc thu và giải quyết các chế độ cho ngƣời lao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THU bảo HIỂM xã hội bắt BUỘC tại bảo HIỂM xã hội HUYỆN hải LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ min (Trang 70 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)