Nâng cao trình độ và đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG QUỐC tế VIB CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 111)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2. Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Quốc tế VIB – Chi nhánh

3.2.2.2. Nâng cao trình độ và đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ

Trình độ của đội ngũ cán bộ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của hoạt động ngân hàng n i chung, hoạt động cho vay tiêu dùng

nói riêng. Để c đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, c kỹ năng giao tiếp tốt, trƣớc hết khi tuyển dụng, VIB cần đƣa ra các tiêu chuẩnđầu vào; công tác tuyển dụng cần công khai, minh bạch để chọn ra những ngƣời c đủ điều kiện vào làm

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

việc. Bên cạnh đ , công tác đào tạo lại cần đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên, liên tục, cán bộ yếu về mảng nghiệp vụ nào thì tăng cƣờng đào tạo nghiệp vụ đ , không đào tạo tràn lan gây lãng phí, chú trọng đào tạo các mảng nghiệp vụ tín dụng, phân tích tài chính, luật pháp, marketing, kỹ năng giao tiếp khách hàng, kết hợp đào tạo tại chỗ và đào tạo tại các cơ sở đào tạo. Bên cạnh đ , VIB cần thƣờng xuyên giáo dục trình độ đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ, giáo dục bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ c đi nghe các buổi n i chuyện tại các trƣờng, viện; thƣờng xuyên tổ chức các buổi n i chuyện về những tấm gƣơng điển hình tiên tiến ở trong

và ngồi ngành ngân hàng.

3.2.3. Nhóm giải pháp điều kiện

3.2.3.1. Đẩy mạnh hoạt động Marketing

Thực tế cho thấy, tại chi nhánh hoạt động Marketing chƣa đƣợc đẩy mạnh. Nằm trên địa bàn dân cƣ rộng lớn, cùng với mạng lƣới gồm 1 chi nhánh và 2 phòng giao dịch, thế nhƣng số lƣợng khách hàng đến chi nhánh ngân hàng thực hiện cho vay tiêu dùng còn hạn chế. Nguyên nhân chủ yếu là do khách hàng ít đƣợc phổ biến thơng tin về loại hình cho vay này. Mặc dù, chi nhánh đã rất nỗ lực trong việc xúc tiến quảng cáo, tuyên truyền nhƣng hoạt động này chƣa đem lại hiệu quả cao. Đ là chi nhánh chƣa chú trọng đến việc nghiên cứu, tìm hiểu thị trƣờng, chƣa tiến hành

việc phân loại khách hàng và chƣa c những điều tra về nhu cầu ngƣời tiêu dùng, đặc biệt là tình hình cạnh tranh trên địa bàn. Đây là một hạn chế của chi nhánh.

Trong thời gian tới, chi nhánh cần tăng cƣờng các hoạt động Marketing nhƣ đẩy mạnh hoạt động xúc tiến hỗn hợp, mở rộng mạng lƣới phân phối. Cụ thể nhất là thành lập phòng marketing, nhằm tập trung cho hoạt động này. Nếu thực hiện tốt việc đẩy mạnh hoạt động Marketing, chi nhánh sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, đặc biệt là nâng cao hình ảnh và uy tín của mình trên thị trƣờng.

3.2.3.2. Chi nhánh phải nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm

Để tồn tại và phát triển, các sản phẩm của ngân hàng phải đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Yêu cầu đ đặt ra đối với mỗi ngân hàng cần phải c sự nghiên cứu,

phân tích đánh giá về thị trƣờng mà mình đang hoạt động. Chỉ khi c đƣợc những

phân tích đánh giá chính xác về thị trƣờng thì ngân hàng mới c thể đề ra những kế hoạch hoạt động trong tƣơng lai gần cũng nhƣ xâydựng một chiến lƣợc kinh doanh tổng thể lâu dài. Việc nghiên cứu và đƣa ra những sản phẩm phù hợp với từng thời

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

kỳ phát triển của nền kinh tế sẽ giúp cho ngân hàng tiếp cận thƣờng xuyên và bắt kịp với xu thế của thị trƣờng.

3.2.3.3. Đẩy mạnh các hình thức quảng cáo tiếp thị các sản phẩm cho vay

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng cáo. Cán bộ tín dụng tích cực tiếp thị để tìm kiếm khách hàng nhƣ nhân viên bán sản phẩm thông thƣờng. Đồng thời phải tranh thủ sự ủng hộ nhiệt tình của cán bộ lãnh đạo để qua đ việc tiếp cận và tập hợp những nhu cầu của ngƣời dân cũng nhƣ việc tiến hành thực hiện nghiệp vụ diễn ra suôn sẻ. Hàng năm, ngân hàng nên tổ chức hội nghị, hội thảo khách hàng, qua đ tạo đƣợc mối quan hệ thân thiết hơn với khách hàng. Bên cạnh đ , việc tổ chức hội nghị khách hàng còn giúp ngân hàng c đƣợc cái nhìn chính xác hơn về chất lƣợng phục vụ thông qua nhữngý kiến của khách hàng. Đồng thời cũng giúp ngân hàng c biện pháp nâng cao chất lƣợng phục vụ. Nhƣ vậy, ngân hàng c thể là ngƣời tƣ vấn tài chính đángtin cậy cho khách hàng và nâng cao hiệu quả đầu tƣ tiêu dùng.

Quảng bá thƣơng hiệu VIB đến mọi khách hàng. Tăng cƣờng chuyển tải thông tin tới đa số công chúng nhằm giúp khách hàng c đƣợc những thông tin cập nhật, nhất quán, c đƣợc sự hiểu biết cơ bản về dịch vụ ngân hàng bán lẻ của VIB và nắm đƣợc cáccách thức s dụng, lợi ích của sản phẩm VIB. Bằng cách thực hiện hiệu quả các hình thức giao tiếp cơng cộng nhƣ:

- Quan hệ với các cơ quan truyền thơng, báo chí, đài truyền hình,… thơng qua các chƣơng trình tự giới thiệu, ph ng sự tài liệu,…

- Quan hệ với các cơ quan nghiên cứu và trƣờng đại học thông qua các buổi hội thảo, giới thiệu chuyên đề,…

- Tham gia hỗ trợ các chính sách kinh tế, xã hội của chính phủ và chính quyền địa phƣơng.

- Xây dựng kế hoạch tài trợ các chƣơng trình văn h a, thể thao của các địa phƣơng.

- Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, công tác xã hội nhiều hơn nữa.

- In các tờ rơi giới thiệu tính năng từng sản phẩm dịch vụ và chỉ dẫn cần thiết về quyền và nghĩa vụ của khách hàng một cách ngắn gọn, dễ hiểu.

- Marketing trực tiếp qua Thƣ ngỏ, điện thoại,.. nhằm giới thiệu về sản phẩm mới đến khách hàng, đặc biệt là nh m khách hàng VIP.

- Nâng cấp và giới thiệu chi tiết về sản phẩm, giá cả, thủ tục và quy trình thực hiện, nơi giải đáp thắc mắc,…

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, việc đẩy mạnh dịch vụ cho vay tiêu dùng trở nên tất yếu đối với mọi loại hình ngân hàng. Tuy nhiên, để triển khai dịch vụ này hiệu quả, đòi hỏi các chế định ngân hàng Việt Nam phải vƣơn lên, khám phá cơ hội kinh doanh cũng nhƣ tạo dựng vị thế cạnh tranh của mình trong bối cảnh hội nhập. Cho vay tiêu dùng là hình thức cho vay rất phổ biến trên thế giới hiện nay. Tại Việt Nam, mặc dù chỉ mới phát triển mạnh trong

vài năm trở lại đây, song tiềm năng phát triển chovay tiêu dùng là rất lớn.

Với mục tiêu định vị VIB là “ngân hàng c dịch vụ bán lẻ đƣợc hài lòng nhất”, hoạt động năng động, sản phẩm phong phú, kênh phân phối đa dạng, công nghệ hiện đại, kinh doanh an toàn hiệu quả, tăng trƣởng bền vững, đội ngũ nhân

viên c đạo đức nghề nghiệp và chuyên môn cao. Trên nền tảng cơ sở lý luận về phát triển cho vay tiêu dùng, đề tài đã phân tích phát triển cho vay tiêu dùng tại

Ngân hàng Quốc tế VIB - chi nhánh Thừa Thiên Huế. Qua đ , tác giả đã phân tích

rõ các chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay tiêu dùng cùa chi nhánh, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động cho vay tiêu dùng. Từ đ đề ra định hƣớng, giải pháp, kiến nghị với các cấp nhằm Phát triển, định hƣớng tới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân, mang lại những tác động tích cực cho tồn xã hội, đ ng g p quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế của mỗi quốc gia, nâng cao khả năng cạnh tranh với các NHTM trên địa bàn tăng lợi nhuận

cho chi nhánh.

Trong quá trình thực hiện đề tài, dù đã cố gắng hết sức nhƣng với khả

năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế, việc phát triển cho vay tiêu dùng đối

với Ngân hàng Quốc tế lại là một vấn đề tƣơng đối phức tạp và lâu dài, do đ

những vấn đề mà Luận văn đƣa ra cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu, phát triển và

trao đổi thêm.

Tác giả rất mong nhận đƣợc sựđ ng g p của quý thầy cô, các anh/chị và

các bạn đểđề tài này đƣợc hoàn thiện hơn.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

2. Kiến nghị

2.1. Kiến ngh đối với ngân hàng thƣơng mại c phn Quc tế - Vit Nam

Để đảm bảo thực hiện tốt chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao, với điều kiện và đặc thù riêng thì ngân hàng TMCP Quốc tế - Việt Nam nên:

- Tham mƣu với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam và các tổ chức tín dụng khác có chính sách phối hợp, chia sẽ, liên kết thông tin khách hàng với các cơ quan chính quyền và các đơn vị có liên quan.

- Tích cực tham gia thị trƣờng liên kết ngân hàng, tìm kiếm các nguồn vốn rẻ,

đặc biệt là vốn ngoại tệđể hỗ trợvà điều hòa vốn cho các ngân hàng cơ sở.

- Khuyến khích các chi nhánh tìm kiếm các nguồn vốn ngoại tệ từ các dự án

đầu tƣ nƣớc ngoài.

- Thực hiện tổng kết cơng tác tín dụng qua các năm, đúc rút kinh nghiệm qua thực tiễn và tổng hợp lại thành những bài học, phổ biến trong tồn ngành để hoạt

động tín dụng thực sự có bài bản, từ đ nâng cao cả về số lƣợng và chất lƣợng của

công tác này trong thời gian tới.

- C các văn bản, chế độ hƣớng dẫn đầy đủ, kịp thời và chính xác nghiệp vụ

tín dụng đểlàm cơ sở và căn cứ cho các chi nhánh thực hiện nhằm đảm bảo an tồn tín dụng. Đồng thời quy trình tín dụng phải đƣợc giảm bớt, thuận tiện cho cả ngân hàng và khách hàng.

- Các chƣơng trình đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng cần đƣợc tổ chức hàng

năm về kiến thức pháp luật, kỹ thuật thẩm định, marketing…

2.2. Kiến nghđối vi ngân hàng Quc tế VIB - Chi nhánh Tha Thiên Huế

- Chú trọng kiểm sốt chặt chẽ chất lƣợng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu, chú ý

duy trì cơ cấu vốn, s dụng vốn hợp lí để tối ƣu h a hiệu quả s dụng vốn và đảm bảo các tỷ lệ an toàn.

- Tập trung vào phân tích thực trạng dƣ nợ các khách hàng cá nhân, rà soát lại các khách hàng đã gia hạn nợ, nâng cao chất lƣợng thẩm định và tăng cƣờng cơng tác kiểm tra kiểm sốt. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

[1] Báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015, Ngân hàng TMCP Quốc Tế VN - CN Huế (2016).

[2] Báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016, Ngân hàng TMCP Quốc Tế VN - CN Huế (2017)

[3] Báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017, Ngân hàng

TMCP Quốc Tế VN - CN Huế (2018).

[4] Bộ tài chính kế tốn (1998), Tài chính tín dụng.

[5] Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng.

[6] Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

[7] Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trần Xuân Hƣơng (2005), Quản trị ngân hàng, NXB Lao Động Xã Hội.

[8] Dƣơng Văn Hà (2013), “Giải pháp phát triển tín dụng bản lẻ tại ngân hàng

TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam CN Quảng trị”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học

Tài chính –Marketing Tp Hồ Chí Minh

[9] Học viện Tài chính (2005), Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại, NXB Tài chính.

[10] Tơ Ngọc Hƣng (2009), Giáo trình Ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

[11] Ngô Hƣớng, Tơ Kim Ngọc (2001), Giáo trình lý thuyết tiền tệ và ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê

[12] TS. Nguyễn Minh Kiều (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

[13] Nguyễn Đỗ Thùy Uyên (2008), “Giải pháp phát triển sản phẩm vay tiêu dùng

tại ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Cần Thơ”, Luận văn Tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

[14] Lê Hoài Nguyên Hƣơng (2014), “Giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quốc tế VIB –Chi nhánh Huế”, Luận văn Thạc sỹ, Đại Học Kinh tế Huế.

Trang website:

[15] Website của Ngân hàng TMCP Quốc tế http://vib.com.vn https://vib.com.vn/wps/wcm/connect/e8a4521c-2ebe-48e0-b309-

26d6dd9392c8/Bao+cao+thuong+nien+2017.pdf?MOD=AJPERES&CONVERT_T O=url&CACHEID=e8a4521c-2ebe-48e0-b309-

26d6dd9392c8&fbclid=IwAR2ElhzKRva8cSKVgImNcgMeD2TDV2qF49hN_vm YbdYmpIdtcOa1BgY6aqI

[16] Website của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam http://www.sbv.gov.vn

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

PHỤ LỤC: MẪU PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƢỢNG VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIB – CN THỪA THIÊN HUẾ

A. PHN GII THIU

Xin chào! Tôi là Trần ThịThùy Dƣơng, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp về đề tài “Phát trin cho vay tiêu dùng ti Ngân hàng Quc tế VIB Chi nhánh Tha Thiên Huế” tôi cần tiến hành phỏng vấn và lấy ý kiến một số khách hàng hiện đang

vay tiêu dùng tại ngân hàng nhằm đánh giá chất lƣợng vay tiêu dùng và từđ đƣa ra

các giải pháp phát triển.

Anh(Chị) vui lòng dành chút thời gian để giúp tôi trả lời một số câu hỏi liên

quan dƣới đây. Rất mong sự cộng tác và giúp đỡ, các ý kiến trả lời của Anh(Chị) đảm bảo chỉ s dụng vào mục đích hồn thành luận văn và tuyệt đối giữ bí mật.

B. BNG CÂU HI I. PHN SÀNG LC Ngày phỏng vấn: ……………………………… Giới tính: Nữ Nam Tuổi: …………… Nghề nghiệp: ……………………. Mức thu nhập:

< 5 triệu 5–10 triệu 10 – 15 triệu 15 – 20 triệu 20 – 25 triệu Khác (ghi rõ)……………

1. Anh(Chị) vui lòng cho biết, hiện tại Anh(Chị) có vay tiêu dùng tại một ngân

hàng nào đ trên địa bàn Thừa Thiên Huế không?

Không → Chấm dứt Có → Tiếp tục

2.Anh(Chị) hay ngƣời thân của Anh(Chị) có làm việc trong các ngân hàng khơng? Có → Chấm dứt

Khơng → Tiếp tục

II. PHN NI DUNG

1.Anh(Chị) vui lòng cho biết trƣớc đây Anh(Chị) đã dùng giao dịch với các ngân hàng nào?(Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Ngân hàng Quốc tế (VIB bank)

Ngân hàng Ngoại thƣơng (Vietcom bank) Ngân hàng công thƣơng (Vietin bank)

Ngân hàng Đông Á

Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển (BIDV bank)

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) Ngân hàng Sài gịn Thƣơng tín (Sacombank)

Ngân hàng Á châu ( ACB bank) Ngân hàng An Bình (AB bank) Ngân hàng Sài gòn (SHB bank) Ngân hàng Quân đội (MB bank)

Khác (ghi rõ) …………………………………………………………………

2.Anh(Chị) vui lòng cho biết yếu tố nào là quan trọng khi Anh(Chị) quyết định giao dịch với một ngân hàng nào đ ?(Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Uy tín của ngân hàng Chất lƣợng sản phẩm vay Phong cách phục vụ

Cơ sở vật chất

Chính sách khuyến mãi của ngân hàng

Khác (ghi rõ) ………………………………………………………………...

3.Anh(Chị) vui lòng cho biết hiện tại Anh(Chị) đang vay tiêu dùng tại ngân hàng nào?

Ngân hàng Quốc tế (VIB bank)

Ngân hàng Ngoại thƣơng (Vietcom bank)

Ngân hàng công thƣơng (Vietin bank)

Ngân hàng Đông Á

Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển (BIDV bank)

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank)

Ngân hàng Sài gịn Thƣơng tín (Sacombank)

Ngân hàng Á châu ( ACB bank) Ngân hàng An Bình (AB bank) Ngân hàng Sài gòn (SHB bank)

Ngân hàng Quân đội (MB bank)

Khác (ghi rõ) ………………………………………………………………..

4.Hiện nay, Anh(Chị) đang vay tiêu dùng dƣới hình thức nào?

Thế chấp (ghi rõ tài sản thế chấp) ……………………………………………

Tín chấp (ghi rõ nghề nghiệp dạng CBCNV hay cá nhân)

……………………………………………………………………………………. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

5.Anh(Chị) vay tiêu dùng để s dụng vào mục đích gì? Mua nhà, nền nhà Xây dựng, sữa ch a nhà Mua xe Du học Sinh hoạt tiêu dùng Khác (ghi rõ) ………………………………………………………………….

6.Vui lòng, cho biết và xếp hạng 3 nguyên nhân chính Anh(Chị) chọn vay tiêu dùng tại ngân hàng Anh(Chị) đang vay?(Ngân hàng chọn ở câu 3)

Uy tín của ngân hàng Lãi suất phù hợp

Ngân hàng c chƣơng trình khuyến mãi

Đã vay nhiều lần ở ngân hàng này Phong cách phục vụ của nhân viên

Cơ sở vậy chất của ngân hàng

Thủ tục vay đơn giản, tiết kiệm thời gian

Khác (ghi rõ)……………………………………………

7. Anh(Chị) biết về sản phẩm vay tiêu dùng của ngân hàng trên, thông qua các

phƣơng tiện thông tin nào?(Câu hỏi có nhiều lựa chọn)

Báo chí

Truyền hình, đài phát thanh Internet

Các chƣơng trình quảng bá, khuyến mãi của ngân hàng Anh(Chị) bạn bè, ngƣời thân giới thiệu

Khác (ghi rõ) ………………………………………………………………… 8. Xin vui lòng cho biết trong q trình vay tiêu dùng tại ngân hàng Anh(Chị) có gặp bất kỳ trở ngại nào không?(Ngân hàng chọn ở câu 3)

Không

C (ghi rõ) ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….

9. Vui lòng cho điểm về mức độ hài lòng của Anh(Chị) đối với khoản mục dùng để đánh giá chất lƣợng của hoạt động vay tiêu dùng tại ngân hàng nay Anh(Chị) đang

vay.(Ngân hàng chọn ở câu 3) TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

STT Khon mc Hồn tồn khơng đồng ý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG QUỐC tế VIB CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)