Bảng 2 .5 Dư nợ cho vay tiêu dùng các năm từ 2013 đến năm 2015
Bảng 2. 10 Dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo
Đơn vị: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu
Năm2013 Năm2014 Năm2015 So sánh 2014/2013 So sánh 2014/2015 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) (+,-) % (+,-) % Khơng có TSĐB 37,85 14,39 55,81 12,08 79,96 11,69 17,96 47,47 24,15 43,27 Có TSĐB 225,15 85,61 406,19 87,92 604,04 88,31 181,04 80,41 197,85 48,71 Tổng DN CVTD 263 100 462 100 684 100 199 75,67 222 48,05
(Nguồn: Báo cáo chun đề tín dụng các năm2013-2015,Sacombank CN Quảng Bình)
Số liệu tại bảng 2.10 cho thấy, trong cơ cấu về hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Sacombank Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình có sự đầu tư khơng đồng đều. Mặc dù hình thức cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản tăng qua các năm nhưng chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng. Cụ thể, năm 2013 dư nợ cho vay tiêu dùng khơng có đảm bảo bằng tài sản đạt 37,85 tỷ đồng, năm2014đạt55,81 tỷ, tăng so với năm 2013 là 17,96 tỷ đồng; năm2015 đạt79,96 tỷ đồng tăng so với năm 2014 là 24,15 tỷ đồng nhưng tỷ trọng bình quân chỉ chiếm khoảng 13% trong cơ cấu nợ.
Nguồn thu thứ hai của Ngân hàng trong trường hợp khách hàng suy giảm về tài chính dẫn đến khơng có khả năng trả nợ cho ngân hàng đó chính là tài sản đảm bảo. Vì vậy, Ngân hàng đã ràng buộc người vay đảm bảo cho khoản vay bằng cách thế chấp tài sản đảm bảo của họ. Căn cứ vào giá trị tài sản đảm bảo để quyết định cho vay. Đối vớiSacombank Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình, mức cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với tài sản là bất động sản là 75% giá trị tài sản định giá, 50% đối với tài sản là động sản, cho vay cầm cố giấy tờ có giá tối đa bằng 100% số dư trên tài khoản tiền gửi.
Sacombank Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình áp dụng cho vay tiêu dùng không đảm bảo bằng tài sản chủ yếu đối với các cán bộ công nhân viên nhà nước, đây là đối tượng có nguồn thu nhập ổn định, được ràng buộc bởi cam kết về việc trích thu nhập từ lương trả nợ, gắn trách nhiệm giữa khách hàng, cơ quan quản lý và ngân hàng trong quá trình thực hiện.
Để tăng cường kiểm soát rủi ro đối với lĩnh vực cho vay tiêu dùng, Sacombank Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình tập trung chủ yếu tăng trưởng đối với hình thức cho vay tiêu dùng có đảm bảo bằng tài sản trong đó các tài sản sản nhận thế chấp chủ yếu là bất động sản, các tài sản khác chiếm tỷ lệ không đáng kể như xe ô tô, giấy tờ có giá... Dư nợ đối với hình thức này chiếm tỷ trọng khá cao và tăng trưởng qua các năm2013 -2015. Năm2014, dư nợ cho vay có đảm bảo bằng tài sản đạt406 tỷ đồng, tăng so với năm2013 là 181,04 tỷ đồng, tăng trưởng 81,89 %, năm 2015đạt 604,04 tỷ đồng, tăng trưởng so với năm 2014 là 197,85 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 31,87%.
Việc Sacombank Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình thực hiện cho vay có đảm bảo bằng tài sản thay vì hình thức không đảm bảo bằng tài sản và chỉ bao gồm một số đối tượng điều này đã hạn chế rất nhiều rủi ro trong cho vay nhưng điều này cũng phản ánh cơ chế đảm bảo khoản vay thiếu tính linh hoạt cũng như sựmạnh dạn đầu tư trong cho vay. Sacombank Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình cần xem xét đánh giá hiệu quả cho vay từ đó xây dựng chính sách cho vay hợp lý.
2.2.3.3. Chất lượng cho vay tiêu dùng
Chất lượng cho vay tiêu dùng được thể hiện qua mức độ rủi ro trong cho vay. Chất lượng cho vay cao thì mức độ rủi ro có thể kiểm sốt và thấp, ngược lại khi khoản vay khơng được kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ thì rủi ro xảy ra cao hơn. Điều này sẽ làm tăng chi phí, gây mất an tồn cho hoạt động của ngân hàng.
Tình hình nợ quá hạn cho vay tiêu dùng: