Bài 5 5: SỰ HÓA HƠI và SỰ NGƯNG TỤ

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 NC (Trang 108)

- Ta biết máu từ tim ra sẽ chảy vào trong các mao mạch nên

Bài 5 5: SỰ HÓA HƠI và SỰ NGƯNG TỤ

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được thí nghiệm về sự ngưng tụ, trong đó chú ý đến quá trình ngưng tụ, hơi bão hòa và áp suất hơi bão hòa.

- Biết được ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn.

- Biết được độ ẩm tuyệt đối, cực đại và tương đối của không khí và điểm sương. - Biết xác định được độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khô và ướt.

2. Kỹ năng

- Giải thích tốc độ bay hơi, áp suất hơi bão hòa.

- Giải thích được những ứng dụng của sự hóa hơi hay ngưng tụ trong thực tế (như việc làm lạnh ở tủ lạnh, việc chưng cất chất lỏng, nồi áp suất hay nồi hấp ở bệnh viện.).

- Tìm nhiệt hóa hơi, độ ẩm, biết sử dụng các hằng số vật lý.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Một số thí nghiệm nhiệt độ sôi phụ thuộc áp suất, sự bay hơi, ngưng tụ. - Một số hình vẽ trong SGK và một số bảng số liệu trong SGK.

- Một số ẩm kế (hình vẽ ẩm kế). 2. Học sinh

- Ôn lại các khái niệm về bay hơi, ngưng tụ ở THCS.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ

- Nhiệt chuyển thể ở sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể.

- Sự nóng chảy và sự đông đặc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng?

Hoạt động 2 (………phút) : SỰ HÓA HƠI

Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS

Nội dung chính của bài - Nêu câu hỏi.

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Tìm hiểu sự hóa hơi là gì?

- Trả lời câu hỏi C1.

- Đọc SGK và quan sát hình 56.1, rồi giải thích sự hóa hơi bằng thuyết động học phân tử.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 NC (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w