thành phần kinh tế
Đơn vị tính: Triệu VND
Nguồn: Niên giám thống kê 2008, Thừa Thiên - Huế, tr.303-304.
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu Doanh thu du lịch phân theo thành phần kinh tế
2008 2007 2006 2005 2004 2003 33,27 26,01 29,40 55,39 57,44 71,21 51,56 64,12 63,16 40,71 37,07 23,90 15,17 9,87 7,44 3,90 5,49 4,89 0% 20% 40% 60% 80% 100%
2004 2005 2006 2007 2008 * TỔNG SỐ 3.408.610 4.174.110 5.616.234 6.643.925 9.274.962 Kinh tế nhà nước 960.220 1.100.350 1.151.175 1.146.431 1.075.056 Kinh tế ngoài nhà nước 2.426.718 3.049.782 4.412.329 5.433.240 8.107.561 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi
21.672 23.978 52.730 64.254 92.345 Trong tổng doanh thu du lịch theo giá thực tế của tỉnh (bao gồm cả dịch vụ lưu trú và lữ hành), tỷ trọng của khu vực có vốn FDI ngày càng lớn qua các năm, năm 2003 các doanh nghiệp có vốn FDI chỉ chiếm 4,89% đến năm 2008 tỷ lệ này là 15,17%. Mặc dù không nhiều so với các thành phần khác, song các doanh nghiệp FDI cũng đã góp phần đáng kể vào hoạt động kinh doanh dịch vụ - du lịch, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu của tỉnh.
Trong lĩnh vực bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng, mặc dù sự tham gia của khu vực FDI là rất ít, chỉ với 92 tỷ VDN năm 2008 chiếm gần 1% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của tỉnh (bảng 2.12), nhưng các doanh nghiệp FDI cũng đã góp phần hồn thiện và phát triển thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế trong thời gian qua, và đang có xu hướng gia tăng trong thời gian tới. Giữa năm 2009 Siêu thị BigC (siêu thị thứ chín ở Việt Nam) đã được khai trương, tham gia vào hoạt động bán lẻ và cung ứng dịch vụ tiêu dùng cho người dân trên địa bàn tỉnh, góp phần thay đổi diện mạo đơ thị của thành phố Huế. Với sự góp mặt của các doanh nghiệp FDI, lĩnh vực dịch vụ - du lịch – thương mại của tỉnh đang ngày càng được phát triển, góp phần khơng nhỏ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ.
Bảng 2.12: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá
thực tế phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: Triệu VND
2004 2005 2006 2007 2008 TỔNG SỐ 3.273.006 4.131.326 4.771.152 5.778.808 7.148.479 Kinh tế nhà nước 1.590.529 1.819.339 2.186.058 2.552.328 2.866.212 Kinh tế ngoài nhà nước 597.033 922.798 983.457 1.201.450 1.540.154 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
1.085.444 1.389.189 1.601.637 2.025.030 2.742.113
Trong cơng nghiệp, khu vực có vốn FDI đã thực sự trở thành yếu tố có vai trị
tích cực trong thúc đẩy ngành cơng nghiệp của tỉnh phát triển, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Năm 2004, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp hơn 1.085 tỷ VND vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh, đến năm 2008, chỉ sau 5 năm con số này đã tăng gấp 2,5 lần lên trên 2.742 tỷ VND (bảng 2.13). Chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như công nghiệp chế biến, may mặc, khai khoáng, sản xuất xi-măng, xây dựng.
Bảng 2.13: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo
thành phần kinh tế
Đơn vị tính: Triệu VND
Nguồn: Niên giám thống kê 2008, Thừa Thiên - Huế, tr.249.
Điều đáng nói ở đây là tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp của khu vực có vốn FDI chiếm rất lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh, trong giai đoạn 2003 – 2008 tỷ lệ này ln chiếm trên 30% (biểu đồ 2.7) và có xu hướng ngày càng tăng, năm 2008 giá trị sản xuất cơng nghiệp của khu vực có vốn FDI đã chiếm đến 38,36% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh. Điều này cho thấy, mặc dù số dự án cũng như lượng vốn FDI đăng ký vào lĩnh vực công nghiệp – xây dựng của tỉnh thấp hơn rất nhiều so với lĩnh vực dịch vụ - du lịch (phân tích thực trạng ở mục 2.2.1.2) nhưng hiệu quả kinh tế mà nó đem lại là rất lớn.
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo
2008 2007 2006 2005 2004 2003 40,10 44,17 45,82 44,04 48,60 45,51 21,55 20,79 20,61 22,34 18,24 20,97 38,36 35,04 33,57 33,63 33,16 33,53 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Kinh tế nhà nước Kinh tế ngoài nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Năm 2008, với sự đóng góp tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài, cùng với các thành phần kinh tế khác, Thừa Thiên - Huế đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng đã đề ra, ngành dịch vụ chiếm 43,0% trong GDP; ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 38,0%, ngành nông nghiệp chiếm 19% [47, tr.14].
2.3.1.2. Ứng dụng khoa học cơng nghệ, tổ chức quản lí, nâng cao sức cạnh tranh
Cùng với việc đưa vốn vào đầu tư tại tỉnh Thừa Thiên - Huế, các nhà đầu tư nước ngoài đã đưa khoa học - cơng nghệ ứng dụng vào q trình sản xuất, qua đó, một mặt giúp các nhà đầu tư và lao động ở địa phương có cơ hội tiếp cận với khoa học - công nghệ hiện đại cũng như phương thức tổ chức, quản lí của nước ngồi, mặt khác tạo ra hàng hóa có sức cạnh tranh cao trên thị trường qua đó tạo sức ép đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh phải không ngừng quan tâm đến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng những thành tựu của khoa học – công nghệ vào sản xuất – kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể tham gia cạnh tranh một cách lành mạnh.
Đây là một tác động rất có ý nghĩa đối với một tỉnh được đánh giá là có nền kinh tế cịn kém năng động so với các địa phương khác như Thừa Thiên - Huế trong giai đoạn hiện nay. Đầu tư trực tiếp nước ngồi với những ưu việt của nó đã góp phần tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp ở địa phương phải quan tâm hơn đến năng lực cạnh tranh của mình.
2.3.1.3. Góp phần vào hoạt động xuất khẩu của địa phương
Xuất khẩu là một hoạt động thương mại quốc tế có vai trị quan trọng trong tăng trưởng GDP của một quốc gia nói chung và mỗi địa phương nói riêng, điều này đã được các nhà khoa học nghiên cứu kinh tế chỉ ra từ rất sớm (như Adam Smith và David Ricardo, và được nối tiếp gần đây nhất bởi một loạt các cơng trình lý thuyết của các nhà kinh tế học khác như Romer, Grossman, Helpman, Baldwin và Forslid v.v... là những cơng trình lý thuyết dọn đường cho việc hiểu và phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng một cách có hệ thống và có cơ sở khoa học.).
Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của Thừa Thiên - Huế chỉ đạt 6,671 triệu USD [12, tr.270], đến năm 2007 với việc khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực du lịch, công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp công nghệ cao và thu hút ngày càng nhiều các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi, tình hình xuất khẩu của tỉnh đã thực sự khởi sắc, kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 81 triệu USD trong đó riêng các doanh nghiệp FDI đã tạo ra một lượng kim ngạch trên 60 triệu USD, chiếm 3/4 tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh [13, tr.279], đây là bước đột phá mới về xuất khẩu của Thừa Thiên - Huế với sự đóng góp rất lớn của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Các mặt hàng xuất khẩu có giá trị tăng cao và có tỷ trọng lớn trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của tỉnh gồm: may mặc; sợi; quặng; dăm gỗ và sản phẩm gỗ. Hiện nay, tỉnh đã mở rộng thị trường xuất khẩu các mặt hàng dệt may, gỗ, nông thủy sản, thực phẩm sang các nước Mỹ, Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Lào, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Canada, Ai Cập, Syria, Sri Lanka, Philippines, Tây Ban Nha, Ý...
Năm 2008 ước kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt 107,7 triệu USD [13, tr.279], xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt khoảng 42 triệu USD giảm 34,4% so với cùng kỳ [53], sự suy giảm này là một điều tất yếu trong bối cảnh nền kinh tế thế giới chưa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế như hiện nay.
2.3.1.4. Đóng góp cho ngân sách
Tác động tích cực của FDI cịn thể hiện qua việc đóng góp vào ngân sách của tỉnh từ việc nộp thuế. Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh được cấu thành từ
2004 2005 2006 2007 2008 * Tổng thu 2.013.594 2.180.224 2.765.25 7 3.274.69 4 2.937.99 8 Thu trên địa bàn 899.243 1.070.224 1.294.28
7
1.494.19 4
1.869.62 0
Thu nội địa 721.366 877.538 1.161.35 0
1.443.25 3
1.634.52 0
Thu từ kinh tế trung ương
46.336 56.755 55.733 61.123 67.000
Thu từ kinh tế địa phương
384.851 464.609 597.922 795.943 787.520
Thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
290.179 356.174 507.695 586.187 780.000
Thuế xuất - nhập khẩu
42.484 46.432 37.530 60.259 80.000
Thu khác 135.393 146.254 95.407 50.941 155.100
Thu bổ sung từ trung ương 1.114.351 1.110.000 1.470.97 0 1.720.24 1 1.068.37 8 nhiều nguồn thu khác nhau được phân thành hai nhóm chính gồm thu trên địa
bàn và thu bổ sung từ trung ương, thu trên địa bàn bao gồm thu nội địa từ kinh tế trung ương, kinh tế địa phương và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi; thu thuế xuất nhập khẩu và thu khác. Nhìn chung nộp vào ngân sách của tỉnh Thừa Thiên Huế từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2004-2008, năm sau cao hơn năm trước (bảng 2.14).
Bảng 2.14: Số liệu thu ngân sách của tỉnh Thừa Thiên - Huế
giai đoạn 2004-2008
Đơn vị tính: Triệu VND
Biểu đồ 2.9 và 2.10 cho thấy năm 2004 khu vực có vốn FDI đã nộp ngân sách trên 290 tỷ VND chiếm 14% tổng thu ngân sách của tỉnh, 40,23% trong tổng thu nội địa, con số này năm 2007 lần lượt là trên 586 tỷ VND chiếm 18% tổng thu ngân sách, 40,62% tổng thu nội địa của tỉnh, ước năm 2008 khu vực có vốn FDI nộp ngân sách 780 tỷ VND chiếm 27% tổng thu ngân sách, 47,72% tổng thu nội địa. Như vậy, bên cạnh sự gia tăng về số lượng tuyệt đối, tỷ trọng nộp ngân sách của khu vực doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng có chiều hướng gia tăng, điều này cho thấy thu ngân sách từ khu vực FDI là một nguồn thu lớn và quan trọng của tỉnh, đã giúp tỉnh chủ động hơn trong hoạt động thu chi ngân sách của mình.
Biểu đồ 2.8: Cơ cấu thu ngân sách của tỉnh Thừa Thiên - Huế
năm 2004 và năm 2008 NĂM 2004 NĂM 2008 2% 19% 36% 2% 27% 56% 14% 7% 2% 5% 3%
Thu từ kinh tế trung ương Thu từ kinh tế địa phương
27%
Nguồn: Phân tích số liệu từ bảng 2.14. Thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Thuế xuất - nhập khẩu
Thu khác
Thu bổ sung từ trung ương
Biểu đồ 2.9: Cơ cấu thu nội địa của tỉnh Thừa Thiên - Huế
2008* 48,18 47,72 4,1 0
Thu từ kinh tế địa phương
2007 55,15 40,62 4,24
2006 51,49 43,72 4,80
Thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
2005 52,94 40,59 6,47 2004 2003 53,35 54,27 40,23 38,86 6,42 6,87
Thu từ kinh tế trung ương
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Nguồn: Phân tích số liệu từ bảng 2.14. 2.3.1.5. Giải quyết việc làm, thu nhập
Sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp FDI đã tạo cơ hội việc làm cho một số lượng lớn lao động trên địa bàn tỉnh góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp mà bất cứ địa phương nào cũng quan tâm trong quá trình phát triển, giúp người lao động có thu nhập ổn định nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê và Bộ kế hoạch đầu tư, số lao động tham gia vào khu vực FDI của tỉnh có xu hướng ngày càng tăng. Năm 2000 số lao động trong các doanh nghiệp FDI là 1.108 lao động, thì năm 2006 con số này đã tăng lên gấp 3 lần với 3.375 lao động (biểu đồ 2.10).
Biểu đồ 2.10: Số lao động trong các doanh nghiệp FDI trên địa bàn
2004 2005 2006 2007
TỔNG SỐ 40.188 38.633 40.814 48.445
Doanh nghiệp nhà nước 21.876 14.060 13.374 13.839
Doanh nghiệp ngoài nhà nước 16.715 21.249 24.065 30.948 Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài 1.597 3.324 3.375 3.658 Ngư ờ i 4000 3500 3000 2500 3324 3375 2000 1479 1597 1500 1108 1097 1192 1000 500 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm
Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư [6. tr.423].
Năm 2007 số lao động đang làm việc trên địa bàn tỉnh là 520.645 người chiếm 45,46% tổng dân số của tỉnh, trong tổng số 48.455 lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp thì lao động đang làm ở doanh nghiệp FDI là 3.658 người chiếm 7,55%, tăng lên nhiều so với năm 2004 (1.596 lao động chiếm 3,97%).
Cùng với các doanh nghiệp nhà nước và ngoài nhà nước, doanh nghiệp FDI đang ngày càng tạo ra nhiều việc làm cho lao động của tỉnh (bảng 2.15, biểu đồ 2.11).
Bảng 2.15: Số lao động trong các doanh nghiệp đang hoạt động tại thời điểm
31/12 phân theo loại hình doanh nghiệp
Đơn vị tính: Người
Biểu đồ 2.11: Cơ cấu lao động theo loại hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2004 - 2007
2007 2006 2005 2004 28,57 32,77 36,39 54,43 63,88 58,96 55,00 41,59 7,55 8,27 8,60 3,9 7 0% 20% 40% 60% 80% 100%
Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngồi nhà nước
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
2.3.2. Những tác động tiêu cực
2.3.2.1. Tác động tới môi trường
Ơ nhiễm mơi trường do nhiều ngun nhân khác nhau, hầu hết là do hoạt động của con người gây ra (như giao thông vận tải, chất thải sinh hoạt, chất thải y tế, chất thải của các KCN, v.v). Thường thì chúng ta khơng thể đánh giá một cách chính xác mức độ gây ơ nhiễm của từng yếu tố, mà chỉ có thể ước lượng một cách tương đối.
Trong thời gian qua, nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, việc xây dựng và đưa vào hoạt động các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có ảnh hưởng khơng tốt tới mơi trường sinh thái của tỉnh, tình trạng ơ nhiễm mơi trường đặc biệt là khơng khí và nguồn nước ln diễn ra xung quanh nơi tập trung các nhà máy sản xuất, KCN trong đó có sự tham gia của các dự án FDI. Sở Tài nguyên và Môi trường Thừa Thiên - Huế đã công bố mẫu đơn, mẫu tờ khai hoạt động môi trường bao gồm Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và Đơn đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại theo Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi tường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh gía tác động mơi trường và cam kết bảo vệ môi
Tên dự án Lĩnh vực sản xuất Nước đầu tư Ngày cấp Ghi chú Dự án KCN Phú Bài Công ty LD sản xuất xà gồ thép Sản xuất xà gồ thép
Đài Loan 16/07/2003 Chưa triển khai
Công ty Scavi Việt Nam May mặc Pháp 25/07/2005
Đang triển khai XDCB DA XD hạ tầng KCN
(Ace Vina Construction)
Hạ tầng Hàn Quốc 22/06/2007 Đang triển khai trường để quản lí việc xả thải và qui trình xử lý chất thải của các doanh nghiệp
trên địa bàn. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có cơ quan quản lí nhà nước nào của tỉnh có thống kê và có báo cáo phân tích về mức độ ơ nhiễm mơi trường mà các khu đầu tư, KCN, cụm CN gây ra, hoặc đánh giá liệu qui trình xử lý chất thải