Nguyên trong giai đoạn hiện nay và những giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên cần được phát huy
Đạo đức mới hay đạo đức cộng sản bắt nguồn từ đạo đức cách mạng của giai cấp vô sản, được hỡnh thành trong cuộc đấu tranh cách mạng, cũn đạo đức xó hội chủ nghĩa là một giai đoạn của đạo đức cộng sản. Xó hội - xó hội chủ nghĩa giỏo dục cỏ nhõn những nguyờn tắc đạo đức như lũng trung thành với sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản; lũng yờu Tổ quốc xó hội chủ nghĩa; tinh thần đồn kết với những người lao động ở tất cả các nước,
các dân tộc; tinh thần lao động tận tuỵ vỡ hạnh phỳc của xó hội; chủ nghĩa tập thể và tinh thần tương trợ trên tỡnh đồng chí; đức tính giản dị và khiêm tốn trong sinh hoạt xó hội và sinh hoạt cá nhân.
Việc xây dựng đạo đức mới hiện nay cần tuân thủ những nguyên tắc chung như sau: - Chủ nghĩa tập thể là cơ sở của đạo đức mới.
- Lao động tự giác sáng tạo là cội nguồn của đạo đức mới. - Chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế. - Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản.
Trên cơ sở những nguyên tắc chung về xây dựng đạo đức mới, có thể đưa ra những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên như sau:
- Xây dựng và phát triển đạo đức mới cho sinh viên theo những chuẩn mực đạo đức cộng sản đồng thời hết sức coi trọng việc giáo dục đạo đức truyền thống. Lấy việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh làm cơ sở cho việc giáo dục đạo đức cộng sản, kiên trỡ, bền bỉ, khụng núng vội chủ quan, nờu gương sáng về đạo đức cho sinh viên noi theo. Xây đi đôi với chống, sáng tạo các hỡnh thức giỏo dục đạo đức đa dạng, phong phú phù hợp với sinh viên.
Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên cần hướng đến những nội dung giáo dục đạo đức cụ thể như: giáo dục cho sinh viên lũng yờu nước, yêu chủ nghĩa xó hội, biết sống cú lý tưởng và hồi bóo cao đẹp; vừa tích cực học tập và học tập giỏi, có trỡnh độ văn hố cao, có khả năng nhanh chóng tiếp cận với khoa học cơng nghệ hiện đại, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ để lập thân, lập nghiệp, vừa nhiệt tỡnh với cỏc hoạt động xó hội, tương thân tương ái, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng; có tinh thần sáng tạo và sáng tạo khơng ngừng; vừa tiếp thu có chọn lọc các giá trị đạo đức tốt đẹp của nhân loại, vừa kế thừa và tiếp tục phát huy các giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc. Từ đó hướng đến hỡnh thành những giỏ trị đạo đức mới, có lối sống lành mạnh, tuân thủ pháp luật trung thực trong học tập và thi cử, có bản lĩnh của tuổi trẻ, không chạy theo kiểu sống đua đũi, ớch kỷ và vụ lợi, cũng biết hoà nhập cùng thế giới nắm vững các kỹ năng cùng hợp tác và chung sống.
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, trong quá trỡnh xõy dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên cần phát huy những giá trị đạo đức truyền thống sau của thanh niên:
Thứ nhất: Tinh thần yêu nước nồng nàn, kiên định mục tiêu mà Đảng và Bác đó lựa
chọn là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội, phấn đấu thực hiện thắng lợi các phong trào thanh niên, sinh viên mà Đảng và Trung ương Hội sinh viên Việt Nam đó đề ra, thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước.
Tinh thần yêu nước là một trong những tỡnh cảm tự nhiờn sõu sắc nhất của con người và đó được củng cố qua hàng ngàn năm tồn tại của các quốc gia dân tộc. Khi lũng yờu nước phát triển lên một trỡnh độ nhận thức sõu sắc và cú hệ thống, chi phối một cỏch cú ý thức mọi hành vi ứng xử của con người, nó trở thành chủ nghĩa yêu nước. Yêu nước là một giá trị truyền thống của dân tộc ta, truyền thống đó đó được các thế hệ người Việt Nam nói chung và thế hệ thanh niên sinh viên Việt Nam nói riêng kế thừa và phát huy.
Nếu như trước đây trong kháng chiến chống Pháp, yêu nước của thanh niên sinh viên là gác bút nghiên xung phong vào Vệ quốc quân, người lên đường “Nam tiến”, người đi sơ tán lên vùng rừng núi, căn cứ địa cách mạng để tiếp tục học tập trong điều kiện khó khăn thiếu thốn, với mục tiêu tái thiết đất nước sau này. Hoà bỡnh lập lại sau năm 1954, cả nước bước vào xây dựng chủ nghĩa xó hội và đấu tranh thống nhất nước nhà. Sinh viên miền Bắc lại hăng hái đi đầu, người tích cực học tập, người rời giảng đường vào Nam tham gia chiến đấu. Tại miền Nam, sinh viên đó xuống đường biểu tỡnh chống hành động xâm lược và can thiệp, phản đối Mỹ - Diệm đàn áp Phật giáo và dân lành, phát động và hỡnh thành sõu rộng phong trào “Hát cho đồng bào tôi nghe”, “Tiếng
hát những người đi tới”... khơi dậy lũng yờu nước, nhiệt huyết của tuổi trẻ và cổ vũ đấu
tranh. Thỡ ngày hụm nay, trước bối cảnh thế giới đầy biến động phức tạp, trước những thách thức to lớn về xu thế tồn cầu hố và sự nghiệp đổi mới của đất nước, thỡ yờu nước của đạo đức mới ở người sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Đại học Thái
Nguyên nói riêng, là yêu nước xó hội chủ nghĩa, là lũng tự hào dõn tộc, tự hào về những gương anh hùng bất khuất, bảo vệ lợi ích của quốc gia, dõn tộc và nhõn dõn, là tinh thần
xả thõn vỡ sự nghiệp cỏch mạng, vỡ độc lập tự do của tổ quốc. Yêu nước phải gắn với ý chớ tự lực, tự cường, sáng tạo trong lao động, học tập và nghiên cứu, quyết tâm chiến thắng đói nghèo, lạc hậu từng bước nâng cao đời sống của nhân dân nhằm thực hiện được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ và văn minh.
Tinh thần yêu nước chân chính hiện nay cũn được thể hiện trong đấu tranh để bảo vệ nền độc lập và quyền bỡnh đẳng của dân tộc. Trong xây dựng đất nước giàu mạnh, tinh thần yêu nước của sinh viên hiện nay cũn được thể hiện ở tỡnh yờu đối với những giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc. Đồng thời tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, song phải luôn coi trọng những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc, quyết không tự đánh mất mỡnh hoặc trở thành búng mờ hay bản sao chộp của người khác [13, tr.30]. Yêu nước của sinh viên hiện nay cũn là việc thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc. Như nghị Quyết Đại hội IX đó đưa ra, thanh niên là lực lượng xung kích cách mạng, là nguồn nhân lực quyết định thắng lợi của sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước. Hay "Sự nghiệp đổi mới có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trên cộng đồng thế giới hay không một phần lớn tuỳ thuộc vào thanh niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện thế hệ thanh niên, công tác thanh niên là vấn đề sống cũn của dõn tộc, là một trong những nhõn tố quyết định tới sự thành bại của dân tộc.
Thứ hai: Truyền thống xung kớch cỏch mạng, xung phong tỡnh nguyện, khụng ngại
hy sinh gian khổ, cần cự sỏng tạo dỏm nghĩ dỏm làm, cú hồi bóo lớn là những đức tính nổi bật, đó ăn sâu vào cách sống của bao thế hệ người Việt Nam từ xưa đến nay.
Đây là một trong những truyền thống quý bỏu của thanh niờn Việt Nam. Thực hiện lời dạy của Bác Hồ "Đâu cần thanh niên có, việc gỡ khú cú thanh niờn". Thanh niờn Việt Nam luụn nờu cao tinh thần hăng hái, sẵn sàng xung phong đến những nơi Tổ quốc cần, dù đó là biên cương hay hải đảo, dù cơng việc đó là mới mẻ hay khó khăn.
Truyền thống này được thể hiện ở việc hàng loạt những thanh niên ưu tú của dân tộc đó khụng ngại hy sinh gian khổ xung phong tỡnh nguyện ra chiến trường để cứu lấy tổ quốc, dân tộc. Điển hỡnh như phong trào "Ba sẵn sàng"; "Năm xung phong" … Cũn hụm nay, dưới sự lónh đạo của Đảng, chúng ta tiến hành đổi mới đất nước, đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thỡ truyền
thống này càng cần phải phỏt huy, đặc biệt là trong đội ngũ sinh viên Việt Nam nói chung và đội ngũ sinh viên Đại học Thái Nguyên nói riêng. Cụ thể hơn là các phong trào tuổi trẻ Việt Nam hôm nay tỡnh nguyện vỡ cuộc sống cộng đồng, xung kích thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xó hội. Đặc biệt là những lĩnh vực, địa bàn và đối tượng khó khăn. Tổ chức và tích cực tham gia các phong trào tỡnh nguyện, tổ chức thường xuyên các hoạt động tỡnh nguyện tại chỗ, ngày thứ bảy tỡnh nguyện, chủ nhật xanh, thành lập cỏc đội hỡnh thanh niờn tỡnh nguyện, đảm nhận các việc khó, việc mới, những vấn đề bức xúc, tích cực tham gia bảo vệ môi trường, phũng chống thiờn tai, tỡnh nguyện giỳp đỡ người già, gia đỡnh chớnh sỏch, trẻ em có hồn cảnh khó khăn. Bên cạnh đó là xung kích thực hiện các chương trỡnh dự ỏn, xung kớch bảo về Tổ quốc, đấu tranh phũng chống tội phạm và tệ nạn xó hội. Hăng hái tham gia các hoạt động xây dựng nền quốc phũng toàn dõn, nhận thức được rừ õm mưu "Diến biến hoà bỡnh" của cỏc thế lực thự địch….
Thứ ba: Truyền thống đoàn kết, tinh thần tương thân tương ái và nhân đạo.
Truyền thống đoàn kết của thanh niên Việt Nam được bắt nguồn từ lũng yờu nước và là biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước của dân tộc. Với lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh "Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng", tinh thần đồn kết của thanh niên đó được phát huy cao độ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Để tinh thần đồn kết của thanh niên vẫn phát huy được sức mạnh của nó trong điều kiện mới, thế hệ thanh niên sinh viên nói chung, sinh viên Đại học Thái nguyên nói riêng cần nhận thức đầy đủ và đúng đắn về đối tượng của xó hội hiện đại. Bước vào thiên niên kỷ mới, nhân loại đang sống trong một thế giới với nhiều mối quan hệ phức tạp. Xu thế tồn cầu hố đó và đang tạo ra những cơ hội, cả những thách thức to lớn đối với sự phát triển trên mọi lĩnh vực của xó hội ta. Vỡ vậy, nếu trước đây tinh thần đoàn kết của thanh niên giúp dân tộc ta trường kỳ kháng chiến chống giặc ngoại xâm cứu nước, thỡ ngày nay, tinh thần đó phải được kế thừa và đổi mới trong điều kiện mới.
Tinh thần tương thân tương ái và nhân đạo là một trong những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc nói chung, giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên nói riêng. Nó được các thế hệ thanh niên sinh viên Việt Nam, trong đó có sinh viên Đại học Thái
Nguyên kế thừa và phát huy. Hiện nay với sự tác động của nền kinh tế thị trường đó làm nảy sinh trong xó hội ta nhiều hiện tượng khơng lành mạnh trái với đạo lý, một trong những hiện tượng đó là sự nổi lên của chủ nghĩa cá nhân. Như chủ tịch Hồ Chí Minh đó núi "chủ nghĩa cỏ nhõn là một kẻ thự hung ỏc của chủ nghĩa xó hội” [38, tr.172]. Vỡ vậy, giỏo dục chủ nghĩa nhõn đạo cho sinh viên, trong đó có sinh viên Đại học Thỏi Nguyờn cũng chớnh là hạn chế những biểu hiện muụn hỡnh, muụn vẻ của chủ nghĩa cỏ nhõn, hướng họ tới một cuộc sống cân bằng, lành mạnh "Mỡnh vỡ mọi người, mọi người vỡ mỡnh".
Nếu như trong cách mạng tinh thần tương thân tương ái và nhân đạo được thể hiện dưới góc độ tương thân tương ái, giúp đỡ mọi người lúc họ gặp khó khăn hoạn nạn, thỡ trong thời kỳ đổi mới nó trở lên sâu sắc hơn với tính tự giác cao, có tổ chức và rộng khắp nhằm cứu trợ cho các đồng bào những vùng bị hoạn nạn thiên tai, mất mùa … với
phương châm "lá lành đùm lá rách", nhiều quỹ được phát động như: "Quỹ hỗ trợ học sinh nghèo học giỏi" được lập ra và lôi cuốn nhiều người tham gia. Đặc biệt phong trào "hiến máu nhân đạo" là phong trào có tỷ lệ thanh niên sinh viên tham gia nhiều nhất.
Qua các phong trào như vậy, sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Đại học Thái Nguyên nói riêng đó tiếp nhận và thấm thớa tỡnh cảm, yờu thương đùm bọc giữa người với người. Cốt lừi của cuộc sống cao đẹp trước đây cũng như hiện nay.
Thứ tư: Truyền thống hiếu học cần cự sỏng tạo dỏm nghĩ dỏm làm, cú hồi bóo lớn.
Đây là một truyền thống đẹp của người thanh niên Việt Nam mà sinh viên hôm nay cần phát huy. Nếu như hiếu học của các thế hệ cha anh đi trước là hướng vào nội dung giáo dục đạo lý làm người và học để giữ làng, giữ nước, thỡ hiếu học ngày nay khụng chỉ cú thế mà cũn phải đặc biệt hướng thế hệ thanh niên sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Đại học Thái Nguyên vào việc trau dồi kiến thức khoa học kỹ thuật, công nghệ mới và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh….nhằm thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hóa đất nước. Đặc biệt trong điều kiện khoa học - kỹ thuật và cơng nghệ phát triển như vũ bóo, người thanh niên sinh viên phải phát huy kỹ năng tự học, không ngừng tự nâng cao trỡnh độ của mỡnh - khụng chỉ học ở nhà trường, học ở sách vở mà cũn học ở mọi lỳc, mọi nơi, học để tự mỡnh nõng cao trỡnh độ chính trị, văn hố, khoa học, kỹ
thuật, quản lý và quân sự … say mê sáng tạo trong thực tiễn để cống hiến cho sự nghiệp của dân tộc.
Cần cù, sáng tạo, dỏm nghĩ, dỏm làm, cú hồi bóo lớn là những đức tính nổi bật, đó ăn sâu vào cách sống của bao thế hệ người Việt Nam từ xưa đến nay. Đất nước chuyển sang phát triển kinh tế thị trường với việc giải quyết một loạt các vấn đề như: Sở hữu, tổ chức, quản lý, phõn phối ... Cơ chế thị trường đó gúp phần nõng cao tớnh tự chủ của cỏc chủ thể kinh tế và kớch thớch mạnh mẽ tớnh tớch cực sỏng tạo của người lao động trong sản xuất và đời sống. Nền kinh tế thị trường có những yêu cầu nghiêm ngặt đối với chất lượng, hiệu quả của hoạt động lao động, tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt, đũi hỏi người lao động trong đó phải ln có tính sáng tạo, khơng ngừng đổi mới hoạt động của mỡnh để có thể đạt hiệu quả cao.
Môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường không chỉ đũi hỏi sự cần cự, kiờn trỡ lao động theo kiểu trước đây, quanh năm "con trâu đi trước cái cày theo sau", lao động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mà ít có sự đổi mới sáng tạo. Ngày nay, cần cù phải song hành với cải tiến, sáng tạo. Giáo dục tinh thần lao động cần cù không biết mệt mỏi, khơng ngại khó khăn cho thế hệ thanh niên sinh viên Việt Nam hiện nay, trong đó có đội ngũ sinh viên Đại học Thái Nguyên, phải đi đôi với việc kích thích họ ln đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, sáng tạo trong học tập, lao động để có thể đạt kết quả cao, đáp ứng được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống và vỡ sự phỏt triển lõu dài của đất nước. Gần đây, các cuộc thi tài về khả năng phát minh và sáng tạo của sinh viên như: Robocon, thắp sáng tài năng kinh doanh, trí tụê Việt Nam, khởi nghiệp …đó chứng tỏ rằng thế hệ thanh niờn sinh viờn Việt Nam cú tiềm năng sáng tạo, không thua kém gỡ thanh niờn