Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 82 - 85)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế

Trình độ phát triển kinh tếtại địa phương cịn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ cịn chậm; nơng nghiệp vẫn chiếm tỷtrọng lớn, sản xuất cơng nghiệp chưa có chiều sâu, thương mại và dịch vụ còn nhỏlẻlàmảnh hưởng đến thu ngân sách hàng năm..

Về phân cấp ngân sách giữa trung ương và địa phương đối với thu phạt an tồn giao thơng, phạt vi phạm hành chính (hiện nay trung ương hưởng 70%), là một nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong thu ngân sách trên địa bàn huyện,chưa khuyến khích địa phương tập trung vào cơng tác thu và đặc biệt là công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại gây thất thu lớn cho ngân sách nhà nước hàng năm.

Các chếtài vềquản lý các khoản thu cho ngân sách mà đặc biệt là các chếtài vềthuế chưa đủsức răn đe việc vi phạm pháp luật nhà nước vềthu, nộp ngân sách. Các chế tài mang nặng tính hình thức, chưa đánh mạnh vào lợi ích về kinh tế, lợi ích mà các đối tượng trốn thuế thường quan tâm. Chưa có quy định cụthể đểxóa nợ do đó nợ đọng kéo dài và thêm vào đó là việc tính tăng thêm tiền phạt nộp chậm

thuếdẫn đến sốnợ ngày càng tăng. Bên cạnh đó chi phí cho cơng tác quản lý và thu hồi các khoản nợnày ngày càng lớn làm giảm hiệu quảtrong công tác quản lý thu.

Hệ thống thuế đã được cải cách nhưng vẫn cón nhiều điểm chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa dự báo được những biến động, thay đổi của quá trình phát triển. Chưa thực sự đảm bảo cơng bằng vềnghĩa vụ thuế do cịn nhiều lồng ghép với các chính sách xã hội, cịn nhiều chế độ miễn thuế, giảm thuế làm giảm tính trung lập của thuếvà dễnãy sinh những tiêu cực trong quản lý.

Chưa có quy định về trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương, các ngành có liên quan trong quản lý thu thuế, vẫn cịn có tư tưởng cơng tác quản lý thu thuếchỉlà nhiệm vụcủa ngành thuế.

Công tác dựbáo các nguồn thu còn hạn chế, chưa thực sự đánh giá hết được các nguồn thu, trong lập dự toán tại các cấp địa phương vẫn cịn tình trạng giấu nguồn thu, vẫn còn mang tư tưởngỷlại vào nguồn bổsung từngân sách cấp trên do đó lập dựtốn khơng sát với thực tếthu và thấp hơn nhiều so với số thu được hàng năm.

Trong cơng tác tổ chức thu thuếcịn có nhiều nguyên nhân gây thất thu lớn từthuế cho ngân sách hàng năm cụ thể: cơ quan quản lý thu thuế chưa thống kê hết các đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế đặc biệt là các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn; các biện pháp chống việc các doanh nghiệp làm giảsổsách kế toán nhằm trốn thuế chưa hiệu quả; công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại, khai khống chứng từ, lập hồ sơ giả để hưởng các khoản hồn thuế cịn yếu; chưa có biện pháp chống việc mua bán hóa đơn.

Phân cơng nhiệm vụ đôn đốc thu nợthuế chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp, bộ phận thanh tra, kiểm tra thuế, kê khai và kế toán thuế chưa phối hợp hiệu quả với bộ phận quản lý nợ. Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nợ khơng được đào tạo bài bản, cịn thiếu, còn yếu vềcả số lượng, chất lượng và chưa được bố trí đầy đủ, kịp thời. Các biện pháp xửlý nợ thuế chưa phát huy hiệu quả. Do đó, cơng tác thu hồi nợ chưa thực sự có hiệu quả, các khoản nợ thuế tăng nhanh và chưa

được xử lý triệt để gây khó khăn cho các cơ quản quản lý đối với các khoản nợ thuế.

Sựchỉ đạo tập trung của chính quyền các cấp, sựphối hợp giữa các cơ quan trong bộmáy công quyền cịn hạn chế ảnh hưởng đến cơng tác phối kết hợp quản lý thu và gây ra một số khó khăn cụ thể: khó quản lý được q trình thanh tốn, thu nhập của các đối tượng chịu thuếlàm cho việc tính tốn ra sốthuếphải nộp của các đối tượng chịu thuế là chưa chính xác và đầy đủ; phịng chống bn lậu và gian lận thương mại chưa đạt hiệu quả, trung các nguồn thu vào ngân sách chậm.

Chưa có các biện pháp cụ thể để bồi dưỡng nguồn thu, chính sách thu hút đầu tư phát triển kinh tế, chính sách chuyển đổi cơ cấu thu ngân sách theo hướng bền vững trong điều kiện đòi hòi cho chi ngân sách ngày càng cao.

Cơng tác tun truyền, giải thích, giáo dục chính sách thuế rộng rãi để các đối tượng nộp thuế biết, hiểu rõ và tự giác tuân thủ các quy định của nhà nước về nghĩa vụ nộp vào NSNN chưa được coi trọng đúng mức. Các cơ quan quản lý thu chưa thực sự coi người nộp thuế như một khách hàng, cịn gây phiền hà và tạo tâm lý khơng thiện cảm đối với người nộp thuế.

Trìnhđộ nhận thức của xã hội, của người dân vềnghĩa vụnộp thuếcòn thấp, ý thức chấp hành pháp luật vềthuếcòn thấp, đại đa số bộphận dân cư và các doanh nghiệp chưa hiểu rõ bản chất của thuếvà vẫn xem đây là một gánh nặng của họ vì thế các đối tượng nộp thuếln ln tìm cách trốn thuế, lậu thuế, chây ỳ trong nộp thuế, chưa phê phán mạnh mẽ, chưa hỗtrợchocơ quan nhà nước quản lý vềthuế để xử lý đối với các trường hợp vi phạm.

- Các doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh khơng có ý thức khai báo hoạt động của mình hoặc có khai báo nhưng không đúng thực tế, một số doanh nghiệp ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng không làm thủtục phá sản, giải thểtheo luật định.

CHƯƠNG 3

MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPHOÀN THIỆN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)