4. Phương pháp nghiên cứu:
2.3 Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố và các mơ hình chiến lược phát triển của
2.3.1 Các cơ hội và rủi ro
2.3.1.1 Rủi ro hoạt động
Đặc thù hoạt động của Công ty là thời gian thi cơng của các cơng trình thường kéo dài, việc nghiệm thu, bàn giao được thực hiện từng phần, song song với đó là việc giải ngân thường chậm, q trình hồn tất hồ sơ thi công cũng như thống nhất phê duyệt quyết toán giữa chủ đầu tư và nhà thầu thường mất rất nhiều thời gian. Bên cạnh đó, có nhiều dự án, cơng trình xây dựng chủ đầu tư lập dự tốn cịn thiếu tương xứng với nguồn vốn đầu tư dẫn tới thời gian thi công bị kéo dài, điều đó càng làm chậm tiến độ giải ngân, thanh quyết tốn của các cơng trình, ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Cơng ty, đơi khi phản ánh không đúng hiệu quả kinh doanh cũng như kết quả doanh thu, lợi nhuận của Công ty giữa các quý hoạt động cũng như trong năm tài chính.
Để khắc phục rủi ro này Cơng ty thực hiện biện pháp tập trung đẩy nhanh tiến độ cơng trình, tăng cường cơng tác nghiệm thu thanh toán thu hồi vốn, thi công đến đâu nghiệm thu ngay đến đó.
2.3.1.2 Rủi ro về biến động giá nguyên liệu đầu vào
Với đặc thù của một đơn vị thi công xây lắp, chi phí ngun vật liệu của Cơng ty chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí, bên cạnh đó cơng nghệ thi cơng của Cơng ty chủ yếu dựa vào hệ máy móc thiết bị cơ giới hạng nặng, để vận hành và sử dụng các thiết bị này, nhiên liệu đầu vào là yếu tố không thể thiếu. Tuy nhiên, nguồn nguyên nhiên vật liệu hiện nay Công ty sử dụng chịu khá nhiều ảnh hưởng của sự biến động của giá cả nhiên liệu trong nước và thế giới, giá cả các loại vật liệu xây dựng như nhựa đường, xi măng, sắt thép, vật liệu nổ, giá xăng dầu,… đều có xu hướng ngày càng tăng do đó tác động khơng nhỏ đến tình hình và kết quả kinh doanh của Cơng ty. Xác định được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này, Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm tạo sự ổn định cho nguồn nguyên nhiên vật liệu như việc ký kết các hợp đồng xây lắp có điều chỉnh giá trong những trường hợp giá cả các loại vật tư, nhiên liệu đầu vào biến
động, ký các hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu dài hạn và tạo dựng mối quan hệ làm ăn uy tín, bền vững với các nhà cung cấp,… nhằm hạn chế tối đa rủi ro này.
2.3.1.3 Rủi ro về thị trường và cạnh tranh:
Thị trường xây dựng phụ thuộc nhiều vào kế hoạch đầu tư, khối lượng và tiến độ thi cơng các cơng trình, trong khi đó số lượng doanh nghiệp tham gia kinh doanh trong lĩnh vực này ngày càng nhiều dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt trong quá trình cung cấp sản phẩm, dịch vụ. Cạnh tranh một mặt không thể tránh khỏi áp lực phải hạ giá thi công, doanh số và lợi nhuận, mặt khác lại địi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải có giải pháp hợp lý để tiếp cận thị trường, duy trì và gia tăng thị phần tiêu thụ nhưng đồng thời vẫn phải đảm bảo được chất lượng và tiến độ bàn giao thànhphẩm.
2.3.1.4 Rủi ro về mặt kỹ thuật:
Lĩnh vực xây dựng địi hỏi phải có hệ thống thiết bị kỹ thuật và máy móc thi cơng phù hợp và đảm bảo. Với sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật thì sự lỗi thời là khó tránh khỏi, địi hỏi Cơng ty phải có chế độ khấu hao và kế hoạch mua sắm máy móc trang thiết bị hợp lý nhằm giảm thiểugiá thành nhưng vẫn đảm bảo hệ thống kỹ thuật phục vụ thi công xây dựng.
2.3.1.5 Rủi ro về lãi suất và khả năng thanh toán:
Rủi ro này xuất phát từ đặc thù của ngành xây dựng đó là các dự án thi cơng thường có thời hạn tương đối dài trong khi vốn đầu tư lớn, nguồn vốn ứ đọng tại các cơng trình nhiều, các khoản phải thu khách hàng chưa thu hồi được ngay, do đó Cơng ty phải huy động vốn từ các nguồn bên ngoài, nợ phải trả thường xuyên chiếm tỷ trọng cao. Vay nợ, đặc biệt là các khoản nợ dài hạn ngân hàng, Cơng ty phải trả chi phí lãi vay nên sẽ không thể tránh khỏi rủi ro về lãi suất và rủi ro về khả năng thanh tốn khi khơng thu hồi kịp thời các khoản nợ từ khách hàng. Để khắc phục những tồn tại trên Công ty đã và đang thực hiện các biện pháp bước đầu mang lại hiệu quả như: kiểm soát chặt chẽ các khoản công nợ phải thu và thực hiện việc tái cấu trúc nguồn vốn theo hướng tăng dần tỷ trọng nguồn vốn dài hạn trong tổng nguồn vốn của Công ty.
Ngồi ra cịn có các rủi ro khác như thiên tai, bệnh dịch, chiến tranh, hỏa hoạn,... là những rủi ro bất khả kháng, nếu xảy ra sẽ gây thiệt hại cho tài sản, con người và tình hình hoạt động của Cơng ty.
Qua tất cả các phân tích ở trên ta có thể thấy rõ những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của Công ty trong quá trình kinh doanh như sau:
2.3.1.6 Mặt mạnh của Cơng ty
- Có sẵn máy móc thiết bị chun dụng, nhân cơng có tay nghề cao, nhiều kỹ sư giỏi. - Có uy tín trong kinh doanh
- Các cơng ty thành viên trong nội bộ Cơng ty có thể liên kết với nhau thành một tập thể vững mạnh.
- Đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002, chính vì vậy có được hệ thống sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao.
- Cơng ty có mối quan hệ kinh doanh khá thuận lợi với các chủ đầu tư và với các Công ty liên danh khác.
2.3.1.7 Mặt yếu của Công ty
- Cơ chế quản lý chưa thực sự đạt hiệu quả cao, một số nhà lãnh đạo chưa thấy hết trách nhiệm của mình.
- Chưa thực sự đáp ứng kịp thời nhu cầu của một số mặt hàng thiết yếu trong sản xuất và đời sống
- Công tác nghiên cứu khoa học, sáng tạo các cơng nghệ mới cịn yếu, chưa tập trung được trí tuệ và kiến thức phục vụ cơng tác sản xuất.
- Trình độ Maketing cịn yếukém nên đơi khi khơng phải là sự lựa chọn hàng đầu của chủ đầu tư.
2.3.1.8 Cơ hội của Công ty
- Nhu cầu xây dựng cơng trình giao thơng ở Việt Nam cịn rất lớn do hạ tầng của tỉnh Lạng Sơn còn lạc hậu. Khi nền kinh tế khởi sắc, lĩnh vực ưu tiên đầu tư hàng đầu của Chính phủ vẫn là xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thơng.
- Ngồi nguồn vốn ngân sách đâu tư, lĩnh vực hạ tầng giao thông ở Việt Nam thu hút được nhiều nguồn vốn tài trợ ODA của các nước phát triển (WB, ADB, JICA ...)
- Chính phủ ban hành nhiều chính sách khuyến khích tư nhân đầu tư vào hạ tầng giao thông, ngày càng nhiều dự án giao thơng được đầu tư dưới hình thức BOT, BT,PPP... Giá thành sản xuất, thi cơng cơng trình của các doanh nghiệp Việt Nam thấp hơn nhiều các nước phát triển. Mặt khác tay nghề kỹ sư, công nhân Việt Nam đạt trình độ cao so với các nước trong khu vực và thế giới nên cơ hội mở rộng thi trường ra quốc tế, đặc biệt các nước khu vực ASEAN là rấtlớn.
2.3.1.9 Nguy cơ của Công ty
-Nhiều đối thủ cạnh tranh lớn,mạnh.
-Yêu cầu về chất lượng và sức ép về giá của các cơng trình của các chủ dự án ngày càng cao.
- Có sự xuất hiện của nhiều công ty cùng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của Công ty. - Yếu tố khoa học cũng là một nguy cơ đối với Cơng ty vì nếu khơng nắm bắt, áp dụng kịp thời các tiến bộ khoa học cơng nghệ thì rất dễ bị tụt hậu so với các đối thủ cạnhtranh.
- Yếu tố chính trị trên thế giới đang rất phức tạp, vì vậy tỷ giá hối đối, giá của các nguyên liệu Công ty phải nhập khẩu thay đổi khơng dễ lường trước được. Chính vì vậy, điều này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty.
2.3.2 Đánh giá về các yếu tố nội bộ cơng ty
Từ những số liệu trên, có thể nhận thấy Cơng ty Cổ phần Quản lý và Xây dựng Giao thơng Lạng Sơn là một Cơng ty có vốn điều lệ thấp, kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh chưa cao, doanh thu lợi nhuận chưa cao. Tuy nhiên đã có sự tiến bộ qua từng năm.Qua đó có thể thấy, Cơng ty tuy cịn gặp rất nhiều khó khăn về tình hình tài chính song đang ngày càng khắc phục được điểm yếu này.
Công ty Cổ phần Quản lý và Xây dựng Giao thơng Lạng Sơn đang gặp khó khăn về vấn đề máy móc thi cơng. Số lượng máy móc ít, đã mua từ lâu nên qua q trình sử dụng đã xuống cấp, khơng đảm bảo hiệu suất làm việc như ban đầu. Phần lớn những cơng trình lớn Cơng ty đều phải thuê máy bên ngoài để đảm bảo tiến độ và chất lượng cơng việc. Dẫn tới tăng chi phí, giảm lợi nhuận cho Cơng ty.
Là một cơng ty có lịch sử hơn 55 năm hoạt động, Công ty Cổ phần Quản lý và Xây dựng Giao thông Lạng Sơn hiện nay đang có một cơ cấu nhân sự khá cồng kềnh. Số lượng cơng nhân nhiều, cơng việc ít, do vậy hiệu quả sử dụng lao động chưa cao, mức lương trả cho cơng nhân viên trong thời kì này tương đối thấp.
2.3.3 Tổng hợp Ma trận SWOT
Qua trên, ta có thể khái quát điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của Công ty thông qua ma trận SWOT. Vận dụng ma trận SWOT, công ty nên tiến hành qua các bước sau:
- Liệt kê các cơ hội bên ngồi của Cơng ty.
- Liệt kê các mối đe doạ quan trọng từ bên ngồi của Cơng ty. - Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của Công ty.
- Liệt kê các điểm yếu chủ yếu của Công ty.
- Kết hợp điểm mạnh bên trong và cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lược S/O vào ơ thích hợp.
-Kết hợp điểm mạnh bên trong với đe doạ bên ngoài và ghi kết quả chiến lược S/T vào ơ thích hợp.
- Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài ghi kết quả chiến lược W/O vào ơ thích hợp.
- Kết hợp điểm yếu bên trong với thách thức bên ngoài ghi kết quả chiến lược W/T vào ơ thích hợp.
Tất cả các cơng việc kểtrên được tổng hợp qua bảng 2.14:
Bảng 2.13 Bảng tổng hợp Ma trận SWOT Công ty Cổ phần Quản lý và Xây dựng Giao thông Lạng Sơn
Ma trận SWOT
Cơ hội (O)
- Khoa học công nghệ ngày càng phát triển tác động vào ngành xây dựng lớn.
- Chính phủ hiện nay đang tập trung đầu tư vào nhiều cơng trình lớn
- Nhiều tuyến đường tỉnh, đường huyện đang có kế hoạch đầu tư xây dựng - Trình độ dân trí ngày càng cao nên đòi hỏi nhiều các sản phẩm mới có chất lượng tốt.
Nguy cơ (T)
- Nhiều đối thủ cạnh tranh lớn,mạnh.
Yêu cầu về chất lượng và sức ép về giá của các cơng trình của các chủ dự án ngày càng cao.
Có sự xuất hiện của nhiều công ty cùng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của Công ty. Yếu tố khoa học cũng là một nguy cơ.
Yếu tố chính trị trên thế giới đang rất phức tạp
Điểm mạnh (S)
Có máy móc thiết bị chuyên dụng, nhân cơng có trình độ cao
Có uy tín trong kinh doanh
Các công ty thành viên trong nội bộ Công ty là một tập thể vững mạnh.
Đang áp dụng hệ thống quản lýchất lượng ISO 9002.
Có thị trường các khách hàng truyền thống khá tốt
Chiến lược S/O
-Tận dụng thế mạnh về nhân cơng, máy móc, uy tín và sự ưu đãi để thắng thầu các cơng trình lớn của nhà nước.
-Tận dụng uy tín của khách hàng đối với Công ty, nên phát triển hệ thống sản phẩm có chất lượng cao.
Chiến lược S/T
Kết hợp các công ty tạo thành liên danh vững mạnh thắng các đối thủ cạnh tranh. -Tận dụng ưu thế về vốn để chống lại sức ép về giá của các chủ thầu. -Tận dụng các mối quan hệ tốt với các chủ đầu tư để nắm bắt nhanh những dự án mới -Đầu tư, áp dụng các cải tiến khoa học cơng nghệ để có các lợi thế so với các công ty cùng ngành.
Điểm yếu (W)
- Vốn điều lệ thấp, tình hình tài chính gặp nhiều khó khăn Cơ chế quản lý chưa thực sự đạt hiệu quảcao.
Chưa thực sự đáp ứng kịp thời nhu cầu của một số mặt hàng thiết yếu trong sản xuất và đời sống
Công tác nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ mới cịn yếu.
Trình độ bộ phận Maketing cịn yếu kém.
Chiến lược W/O
- Thu hút vốn đầu tư từ thị trường để tăng vốn điều lệ -Trình độ Maketing cịn yếu có thể đào tạo từ từ, thiết lập mối quan hệ với các chủ đầu tư trong và ngoài tỉnh,
-Tập trung đầu tư cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học, sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới, trong tương lai việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất sẽ đem lại nhiều thuận lợi.
-Đầu tư phát triển năng lực thiết bị và tay nghề người lao động, từ đó nâng cao hiệu suất lao động.
Chiến lược W/T
-Khắc phục điểm yếu về quản lý, và Maketing bằng tập trung đảm bảo tiến độ và chất lượng các cơng trình.
-Đẩy mạnh việc áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ để cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài nước.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất bằng khoa học kỹ thuật.
Nguồn: Đánh giá của tác giả
Từ bảng 2.13, có thể thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của Công ty một cách rõ ràng nhất. Đồng thời, trên đây cũng là một số hướng khắc phục tác giả đề xuất cho Công ty. Mọi chi tiết giải pháp sẽđược trình bày chi tiết ởchương 3.
Kết luận chương 2
Chương 2 đã trình bày một cách tổng quát về Công ty cổ phần Quản lý và XDGT Lạng Sơn trong thời gian 2014 - 2016, đồng thời đã trình bày một số đặc điểm và mơi trường hoạt động có ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Đặc biệt trong chương 2 đã tiến hành phân tích, so sánh đánh giá các chỉ tiêu về môi trường hoạt động của Công ty cổ phần Quản lý và xây dựng Giao thông Lạng Sơn theo các nội dung: Môi trường vĩ mô, môi trường ngành, môi trường nội bộ Công ty. Qua kết quả phân tích cho thấy những điểm mạnh và điểm yếu cịn tồn tại của Cơng ty và làm cơ sở đề ra những giải pháp trong xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty CP Quản lý và Xây dựng Giao thông Lạng Sơn.
Để đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn, nâng cao được năng lực cạnh tranh, Cơng ty cần có các biện pháp khắc phục kịp thời những nhược điểm của mình. Các biện pháp này được giới thiệu ở chương 3.
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG GIAO THÔNG LẠNG SƠN 3.1 Mục tiêu của ngành Giao thông vận tải và tầm nhìn đến năm 2030
Đến năm 2020, hệ thống giao thông vận tải nước ta cơ bản đáp ứng nhu cầu vận tải của xã hội, đảm bảo chất lượng ngày càng được nâng cao, giá thành hợp lý; kiềm chế tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và hạn chế ô nhiễm môi trường, về tổng thể, hình thành được một hệ thống giao thơng vận tải hợp lý giữa các phương thức vận tải, phát triển một cách đồng bộ, từng bước tiến tới hiện đại nhằm góp phần đưa nước ta cơ bản trởthành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Đến năm 2030, cơ bản hồn thiện mạng lưới giao thơng vận tải trong cả nước, đảm bảo sự kết nối và phát triển hợp lý giữa các phương thức vận tải. Chất lượng vận tải và dịch vụđược nâng cao, đảm bảo: nhanh chóng, an tồn, tiện lợi.
Cơ bản hồn thành xây dựng các tuyến đường bộ cao tốc; triển khai xây dựng một số