CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC CÔNG TY
4.2. PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG BÊN NGOÀI
4.2.2.1. Yếu tố chính trị pháp luật
Những năm trở lại đây, tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp. Các bất ổn chính trị ở Trung Đơng, Đơng Âu, Châu Á,… và chủ nghĩa khủng bố quốc tế vẫn tiếp tục diễn ra với nhiều hình thức tinh vi, tàn bạo; các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nhƣ dịch bệnh, thiên tai, môi trƣờng,... nổi lên, đã ảnh hƣởng đến sự phát triển và ổn định ở nhiều nƣớc và khu vực. Tuy nhiên, ở nƣớc ta môi
trƣờng chính trị, an ninh tiếp tục giữ đƣợc ổn định, kinh tế vẫn duy trì đƣợc sự tăng trƣởng liên tục hàng năm, từng bƣớc tăng cƣờng tiềm lực của đất nƣớc, các nƣớc lớn và khu vực đều coi trọng và mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác với ta. Chính trị ổn định, kinh tế phát triển tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tƣ, phát triển sản xuất kinh doanh, đời sống của nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện hơn.
- Chính sách quản lý bất động sản
Sau hơn 12 năm Luật Đất đai năm 2003 đƣợc sửa đổi cho phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc ban hànhvà có hiệu lực ngày 01/07/ 2004, thể hiện trong Điều 61, 62, 63 của Luật Đất đai đã thừa nhận quyền sử dụng đất trong thị trƣờng bất động sản. Nhƣ vậy, chính sách đất đai giai đoạn 1993 đến nay: (1) Về ƣu điểm: quyền sử dụng đất lâu dài của cá nhân đã đƣợc thừa nhận và đảm bảo thực hiện; đồng thời, có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn; (2) Về khuyết điểm: chính sách thiếu tầm chiến lƣợc, khơng có khả năng dự báo dài hạn, thay đổi thƣờng xun thể hiện tính đối phó và xử lý tình huống. Cụ thể nó bộc lộ một số bất cập, trở nên “lạc hậu” so với tốc độ phát triển mạnh mẽ của thị trƣờng. Hàng loạt các nghị định, thông tƣ đƣợc ban hành nhằm bổ sung nhƣng vơ tình đã làm cho mặt bằng chính sách thiếu tính ổn định và nhất quán, khiến thị trƣờng khôngthể phát triển một cách minh bạch và bền vững.
Thị trƣờng bất động sản ở Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn manh nha, còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết cả về công tác quản lý nhà nƣớc và hoạt động của thị trƣờng. Thực tế hiện nay, bên cạnh thị trƣờng bất động sản chính thức vẫn tồn tại song song thị trƣờng bất động sản khơng chính thức. Thị trƣờng bất động sản đang nổi lên nhƣ là một thách thức đối với xã hội và công tác quản lý nhà nƣớc về bất động sản. Do hầu hết các bất động sản chƣa có đủ điều kiện pháp lý tham gia vào các giao dịch trên thị trƣờng chính thức, lại thêm các qui định về điều kiện đƣợc giao dịch quá chặt chẽ, vì thế chƣa phát huy đƣợc vai trị tích cực của thị trƣờng bất động sản đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Trên thực tế, khi thực hiện dự án doanh nghiệp thƣờng mua đất theo giá thị trƣờng,tiền đền bù thỏa thuận mua đất với giá cao hơn nhiều lần với khung giá nhà nƣớc. Bên cạnh đó việc nâng hệ số rủi ro cho vay kinh doanh bất động sản lên 250% (có hiệu lực tháng 10/2010) đã làm nhiều chủ đầu tƣ chùng bƣớc do thiếu vốn phải tạm ngƣng hay giảm tiến độ thi công dự án đã phần nào làm cho thị trƣờng xây dựng trở nên ảm đạm hơn.
Ngoài ra, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006 sau khi đƣợc ban hành áp dụng trong điều kiện nền kinh tế đất nƣớc có nhiều thay đổi, thì Luật Kinh doanh bất động sản hiện hành đã bộc lộ nhiều điểm bất cập, không phù hợp, cần sửa đổi bổ sung. Những bất cập trong cơ chế, chính sách vừa phân tích đã làm ảnh hƣởng ít nhiều đến HĐSXKD của cơng ty mà cụ thể một số dự án, cơng trình tạm ngƣng thi công do thiếu vốn, hay thi cơng cầm chừng,…gây lãng phí nguồn lực, đặt biệt làm ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận của công ty.
- Chính sách quản lý chất lượng cơng trình
Các chính sách quản lý về chất lƣợng cơng trình hiện nay chƣa đƣợc hồn chỉnh, chặt chẽ do đó những năm gần đây Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản, nghị định nhằm hoàn thiện cơ chế chính sách đối với lĩnh vực này. Vào ngày 06/02/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 15/2013/NĐ-CP về quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng nhằm thay thế Nghị định số 209/2004/NĐ-CP đƣợc ban hành ngày 16/12/2004. Tuy nhiên, để thống nhất và đồng bộ trong cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng cả trong q trình khảo sát, thiết kế, thi cơng xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng và bảo trì cơng trình xây dựng phù hợp với quy định của Luật Xây dựng 2014, ngày 12/05/2015 Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 46/2013/NĐ-CP về quản lý chất lƣợng và bảo trì cơng trình xây dựng nhằm thay thế Nghị định số 15/2013/NĐ-CP. Nghị định 46/2015/NĐ-CP sẽ góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý chất lƣợng và bảo trì cơng trình xây dựng, đơn giản thủ tục hành chính trong cơng tác nghiệm thu, tăng cƣờng trách nhiệm của các chủ thể tham gia xây dựng, quản lý, vận hành cơng trình. Với nhiều điểm mới, Nghị định 46/2015/NĐ CP sẽ khắc phục đƣợc một số tồn tại, hạn chế nhƣ việc phân loại, phân
cấp cơng trình xây dựng chƣa phù hợp; quy định về nghiệm thu công việc vẫn chƣa tạo bƣớc đột phá nhằm giảm lƣợng hồ sơ không cần thiết; quy định bảo hành cơng trình xây dựng cịn cứng nhắc, gây khó khăn cho một số nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình; chƣa rõ các quy định, chế tài về xử lý cơng trình có dấu hiệu nguy hiểm, cơng trình hết niên hạn sử dụng; thiếu các quy định về đánh giá an toàn đối với các cơng trình quan trọng quốc gia.