sin hở các trường tiểu học Quận 8, TP .HCM
2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập chính khóa và ngoạ
Bảng 2.7. Thực trạng quản lý hoạt động học tập chính khóa và ngoại khóa của học sinh ở các trường tiểu học Quận 8, TP.HCM
STT Nội dung
Mức độ kết quả thực hiện
ĐTB ĐLC Thứ
bậc
1
Chỉ đạo giáo viên thực hiện hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch học tập theo TKB
2,65 0,83 7
2
Chỉ đạo giáo giáo viên và học sinh thực hiện đúng và đủ giờ lên lớp theo đúng thời khóa biểu
2,92 0,67 1
3
Yêu cầu giáo viên phổ biến cho học sinh đầy đủ về kế hoạch giảng dạy, tiêu chí đánh giá kết quả học tập.
2,80 0,45 5
4
Chỉ đạo giáo viên thực hiện đổi mới nội dung, sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học để phát huy được vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của HS.
2,86 0,56 3
5
Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng trao đổi và chia sẻ với nhau những kinh nghiệm về phương pháp dạy học
2,83 0,76 4
6
Thường xuyên khảo sát, đánh giá hiệu quả hoạt động học tập trên lớp của học sinh
2,73 0,76 6
7
Tổ chức đa dạng các hoạt động ngoại khóa tạo sự hứng thú trong học tập cho HS
2,88 0,87 2
Thực trạng quản lý hoạt động học tập chính khóa và ngoại khóa của học sinh tiểu học được các nhà trường quan tâm thực hiện, với giá trị trung bình là 2,81. Hoạt động chính khóa trên lớp của học sinh là một trong những hoạt động đóng vai trị quyết định kết quả học tập của học sinh. Hoạt động đó được sự quản lý trực tiếp của giáo viên. Hoạt động học tập của học sinh thực sự có hiệu quả khi bản thân học sinh ý thức được sự cần thiết phải nỗ lực phấn đấu, say mê hứng thú trong học tập. Bên cạnh đó đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên là một điều rất quan trọng để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh mang lại hiệu quả cao trong học tập.
Trong đó, cơng tác “Chỉ đạo giáo giáo viên và học sinh thực hiện đúng và đủ giờ lên lớp theo đúng thời khóa biểu” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 2,92, xếp thứ bậc 1/7. Chỉ đạo giáo viên thực hiện đổi mới nội dung, sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học để phát huy được vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo của HS cũng là nội dung có mức độ thực hiện khá tốt (2,86, xếp thứ bậc 3/7). Điều này cho thấy, hoạt động này đã được các trường tiểu học trên địa bàn Quận 8 thường xuyên tổ chức thường xuyên, nghiêm túc đối với giáo viên và học sinh, hoạt động này sẽ mang lại nhiều lợi ích vì đây là hình thức học tập tích cực, phong phú, đa dạng và có tác dụng lơi cuốn bổ trợ cho học tập và giúp rèn các kỹ năng cho học sinh như kỹ năng học tập độc lập, làm việc nhóm, kỹ năng hợp tác, phát huy tính sáng tạo của học sinh trong học tập.
Bên cạnh đó, tổ chức đa dạng các hoạt động ngoại khóa tạo sự hứng thú trong học tập cho HS cũng là nội dung được các nhà trường quan tâm thực hiện, với giá trị trung bình là 2,88, xếp thứ bậc 2/7. Kết quả thống kê cho thấy, các nhà trường tiểu học tại Quận 8 đã xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa, đã tổ chức quán triết kế hoạch đến các đối tượng có liên quan và đã tổ chức thực hiện kế hoạch ngoại khóa. Các bản kế hoạch có tính khoa học, tính thực tiễn khả thi. Qua quan sát thực tiễn, trò chuyện với giảng viên, cán
bộ quản lý và nghiên cứu các văn bản, các sản phẩm hoạt động của nhà trường cho thấy, hoạt động ngoại khóa của các nhà trường đã được tổ chức tương đối chặt chẽ, 100% các buổi học ngoại khóa đều có kế hoạch. Tuy nhiên, tính khoa học và tính thực tiễn của các bản kế hoạch trong một số loại hình hoạt động ngoại khóa cụ thể chưa thật sự phù hợp. Nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp tổ chức còn nghèo nàn, chưa phong phú, chưa linh hoạt, còn lặp lại, dẫn tới sự nhàm chán, chưa cuốn hút được học sinh. Những hạn chế đó sẽ gây ảnh hưởng tới cơng tác quản lý hoạt động hoạt động ngoại khoá, tham quan và các hình thức học tập khác tại các trường tiểu học tại Quận 8.
Ngồi ra, các hoạt động chun mơn cũng được lãnh đạo nhà trường quan tâm sát sao với các hoạt động như: lập kế hoạch chỉ đạo, xếp thời khóa biểu hợp lý và thông qua hoạt động của hiệu phó chun mơn, tổ trưởng, giáo viên bộ mơn kiểm tra việc học của học sinh ở các tiết ôn tập, kiểm tra, thực hành theo quy định ở mức khá tốt. Học sinh tuyển mới đầu vào học sinh yếu, mặt bằng kiến thức không đồng đều mà việc lập kế hoạch, xác định động cơ học tập là những nội dung cần quan tâm trong quá trình thực hiện. Cơng tác phân công trách nhiệm cho giáo viên bộ môn và các bộ phận quản lý hoạt động học của học sinh trong giờ lên lớp và xây dựng mối quan hệ giáo viên và học sinh, học sinh với học sinh theo tinh thần phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Phỏng vấn sâu đối với giáo viên khối 5: Thầy cơ thường gặp những khó
khăn gì khi tổ chức hoạt động học tập trên lớp cho học sinh? Một số giáo viên
cho biết các khó khăn mà họ gặp phải bao gồm: Một số giáo viên ngại đổi mới
phương pháp dạy học do khơng có sự đáp ứng đầy đủ về đồ dùng dạy học hoặc các đồ dùng dạy học quá cũ, quá đơn điệu, không bắt mắt cũng sẽ gây nhàm chán cho HS do đó GV sẽ khó để tổ chức một tiết học sinh động, lơi cuốn. Về chương trình và sách giáo khoa: Chương trình và SGK hiện nay
đang nặng về kênh chữ, nhiều kiến thức bị trùng lặp, chồng chéo giữa các phân môn, một số lượng kiến thức mang tính hàn lâm khơng thực tiễn gây khó hiểu cho HS, do đó GV gặp khó khăn trong việc hình thành kiến thức. Và về nền nếp học tập của học sinh cũng như các yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học.
Biểu đồ 2.2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập chính khóa và ngoại khóa của học sinh ở các trường tiểu học Quận 8, TP.HCM 2.4.3. Thực trạng quản lý thực hiện phối hợp các lực lượng giáo dục để tổ chức hoạt động học tập của học sinh ở các trường tiểu học Quận 8, TP.HCM
Bảng 2.8. Thực trạng quản lý thực hiện phối hợp các lực lượng giáo dục để tổ chức hoạt động học tập của học sinh ở các trường tiểu học Quận 8, TP.HCM STT Nội dung Mức độ kết quả thực hiện ĐTB ĐLC Thứ bậc 1
Chỉ đạo Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, Tổ chuyên môn, giáo viên giảng dạy thực hiện xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng đổi mới
2,87 0,45 3
2 Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng
kế hoạch chủ nhiệm 2,92 0,56 1 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 QL HĐ CK&NK 1 QL HĐ CK&NK 2 QL HĐ CK&NK 3 QL HĐ CK&NK 4 QL HĐ CK&NK 5 QL HĐ CK&NK 6 QL HĐ CK&NK 7 MĐ kết quả 2.65 2.92 2.8 2.86 2.83 2.73 2.88
STT Nội dung
Mức độ kết quả thực hiện
ĐTB ĐLC Thứ
bậc
3
Chỉ đạo Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh phát động các đợt thi đua thu hút học sinh vào học tập và các hoạt động vui chơi giải trí bổ ích.
2,88 0,73 2
4
Chỉ đạo phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm
và các lực lượng giáo dục khác 2,82 0,67 4
5
Xây dựng mối quan hệ giáo viên và học sinh, học sinh với học sinh theo tinh thần phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
2,78 0,82 5
Giá trị trung bình: 2,85 0,75
Điểm trung bình đánh giá kết quả thực hiện quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong quản lý hoạt động học tập của học sinh là 2,85. Chứng tỏ hiệu trưởng các nhà trường thực hiện khá tốt nội dung quản lý này. Hiệu trưởng thực hiện tốt chức năng quản lý đối với quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường và ngoài nhà trường. Tuy nhiên đi vào chiều sâu quản lý sự phối hợp trên để nâng cao chất lượng học tập của học sinh chúng ta cũng cần khai thác một cách đầy đủ và chặt chẽ hơn.
Công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh phải được thông qua việc thực hiện chức năng quản lý đối với các thành viên, các bộ phận tham gia hoạt động giáo dục trong nhà trường, quản lý sự phối hợp giữa các bộ phận này trong nhà trường, quản lý sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình học sinh và các tổ chức xã hội. Đặc biệt quản lý hoạt động học tập của học sinh thông qua quản lý quy trình quản lý giáo dục học sinh, nhất là thông qua hoạt động của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, theo cơ chế gián tiếp.
Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm là nội dung được đánh giá thực hiện tốt nhất, với giá trị trung bình là 2,92, xếp thứ
bậc 1/5. Đối với bậc tiểu học, GVCN lớp là người quan trọng trực tiếp giảng dạy các môn học cơ bản cũng như quản lý trực tiếp các hoạt động học tập, ngoại khóa của học sinh. Do vậy, để thực hiện tốt công tác quản lý hoạt động học tập chính khóa của học sinh thì cần phải phát huy được vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp. Phỏng vấn một số CBQL: Thầy cô chỉ đạo giáo viên làm
gì để tạo hứng thú học tập cho học sinh? Một số hiệu trưởng cho biết: Nhà trường thường chỉ đạo, tổ chức các chuyên đề về đổi mới nhận thức của người thầy trong nhà trường như: Thường xuyên quan tâm, tích cực học hỏi và tự học hỏi…. Chỉ đạo cho giáo viên phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức nhiều hình thức học tập, phát huy tối đa hiệu quả của đồ dùng dạy học…
Chỉ đạo Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh phát động các đợt thi đua thu hút học sinh vào học tập và các hoạt động vui chơi giải trí bổ ích cũng là nội dung được CBQL nhà trường thực hiện khá tốt, với giá trị trung bình là 2,88, xếp thứ bậc 2/5. Cùng với vai trị của giáo viên chủ nhiệm lớp thì vai trị của Đội TNTP HCM cũng rất quan trọng trong việc khích lệ tinh thần thi đua học tập, rèn luyện của tập thể lớp và mỗi cá nhân học sinh. Hầu hết các nhà trường tiểu học tại Quận 8 đều đã có Tổng phụ trách đội chuyên trách nên hỗ trợ rất tích cực cho Hiệu trưởng nhà trường trong việc quản lý nền nếp học tập của học sinh, tổ chức các hoạt động thi đua khen thưởng, tuyên truyền giáo dục ý thức học tập của học sinh tiểu học,…
Phỏng vấn sâu đối với một số cán bộ QLGD nhà trường tiểu học: Thầy cô đã làm gì để phát huy được vai trò của các lực lượng: giáo viên, Đội TNTPHCM, cha mẹ học sinh, bạn bè,… trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh? Các ý kiến cho biết: cần xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập và rèn luyện tu dưỡng đạo đức nhân cách của học sinh. Các hoạt động của lớp được tổ chức
đa dạng và toàn diện, giáo viên, Đội, cha mẹ học sinh là những người trực tiếp quán xuyến tất cả các hoạt động một cách cụ thể, chặt chẽ.
Biểu đồ 2.3. Thực trạng quản lý thực hiện phối hợp các lực lượng giáo dục để tổ chức hoạt động học tập của học sinh ở các trường tiểu học
Quận 8, TP.HCM
2.4.4. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động học tập của học sinh ở các trường tiểu học Quận 8, TP.HCM động học tập của học sinh ở các trường tiểu học Quận 8, TP.HCM
Bảng 2.9. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động học tập của học sinh ở các trường tiểu học Quận 8, TP.HCM
STT Nội dung Mức độ kết quả thực hiện
ĐTB ĐLC Thứ bậc 1 Xây dựng kế hoạch bảo quản cơ sở vật chất,
trang thiết bị phục vụ học tập 2.75 0,45 2 2
Hàng năm có xây dựng kế hoạch mua sắm bổ sung và thay thế thiết bị phục vụ giảng dạy và cơ sở vật chất của nhà trường
2.68 0,48 4
3
Chỉ đạo giáo viên sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học vào các hoạt động dạy học hàng ngày
2.78 0,59 1
4
Phát huy vai trò của thư viện nhà trường phục vụ cho các hoạt động học tập và tự học của học sinh tiểu học.
2.65 0,63 5
5 Tuyên truyền nâng cao hiệu quả cơng tác xã
hội hóa giáo dục 2.72 0,52 3
2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 QL KTĐG1 QL KTĐG2 QL KTĐG3 QL KTĐG4 QL KTĐG5 TB MĐ KẾT QUẢ 2.87 2.92 2.88 2.82 2.78 2.85
Giá trị trung bình: 2.72 0,72
Qua phân tích kết quả ở bảng khảo sát ta thấy điểm trung bình đánh giá kết quả thực hiện về quản lý cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ hoạt động học tập của học sinh là 2,79. Có nghĩa là cơng tác quản lý cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ hoạt động học tập của học sinh của hiệu trưởng được quản lý, giáo viên thực hiện khá tốt.
Chỉ đạo giáo viên sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học vào các hoạt động dạy học hàng ngày là nội dung được CBQL nhà trường rất quan tâm nên có mức độ thực hiện khá tốt, điểm trung bình là 2,78, xếp thứ bậc 1/5. Hiệu trưởng chỉ đạo Phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất cũng như Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn, các tổ chuyên mơn và từng giáo viên phải có kế hoạch sử dụng phương tiện dạy học thường xuyên, đồng thời tổ chức các chuyên đề về bồi dưỡng năng lực sử dụng phương tiện dạy học cho giáo viên. Tuy nhiên, đối với nhiều giáo viên, nhất là những giáo viên có thâm niên cao, còn chưa thường xuyên sử dụng phương tiện và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Công tác “Xây dựng kế hoạch bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ học tập” được đánh giá khá cao với điểm trung bình là 2,75, xếp thứ
bậc 2/5. Các trường thường xuyên thực hiện công tác thống kê cơ sở vật chất đã bị hư hao, lên kế hoạch sửa chữa vào đầu năm học hoặc thường xuyên trong năm học nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu phục vụ giảng dạy và học tập. Ngồi ra cịn tập trung theo dõi tình hình thực tế về cơ sở vật chất của trường để có kế hoạch xây dựng kịp thời đáp ứng được nhu cầu CSVC cho công tác giảng dạy và học tập.
Nhìn chung các trường tiểu học trên địa bàn Quận 8 có đủ thiết bị thiết yếu phục vụ cho công tác giảng dạy cũng như bảo quản tài sản chung của nhà trường, tài sản của giáo viên, học sinh như: trường có tường rào, cổng trường
kiên cố, có đủ bàn ghế, bảng viết, có đủ đèn và hệ thống điện phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy; có nhà để xe cho giáo viên và học sinh. Bên cạnh đó học sinh của trường có ý thức tốt trong việc bảo quản tài sản chung.
Công tác lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra của các hiệu trưởng về xây dựng, sửa chữa, bảo quản, sử dụng vật chất phục vụ học tập đều khá tốt.
Hàng năm, căn cứ nhu cầu sử dụng và tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có, hiệu trưởng lập kế hoạch báo cáo Sở Giáo dục và Đào tạo cùng với lãnh đạo địa phương để được giải quyết. Ngoài ra theo xu hướng đổi