1. Những vấn đề chung:
Có Pháp lệnh cơng chức, nhưng nếu khơng có một qui định về hoạt động cơng vụ thì việc xây dựng một nền hành chính có hiệu lực, hiệu quả cũng không thể thực hiện được.
Hoạt động công vụ là hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ của công chức trong các công sở nhằm giải quyết quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước với nhân dân.
Đối tượng phục vụ của công vụ là một tổ chức, cơng dân và người nước ngồi.
Hoạt động công vụ phải thực hiện theo nguyên tắc thống nhất, công khai, tuân thủ pháp luật, đúng thẩm quyền và chịu trách nhiệm cá nhân.
Hoạt động công vụ bao gồm: Tổ chức công sở, trách nhiệm của công chức khi thi hành công vụ; quan hệ trong công vụ; thủ tục hành chính.
2. Tổ chức cơng sở:
Cơ quan, tổ chức Nhà nước được thành lập theo luật nhằm thực hiện chức năng quản lý Nhà nước hoặc phục vụ công gọi là công sở.
Cơng sở bao gồm: Cơng sở hành chính (các cơ quan hành chính Nhà nước ở Trung ương và địa phương), cơ quan nghiên cứu, cơ quan báo chí, phát thanh truyền hình của Nhà nước…
Cơng sở phải được bố trí, tổ chức khoa học, hợp lý, tiện lợi cho hoạt động công vụ và phục vụ nhân dân.
Cơng sở phải có biển đề tên cơng sở, vị trí gắn biển và kích thước của biển theo qui định.
Thường trực chỉ giải quyết cho những người đến liên hệ công tác vào làm việc trong cơng sở, có trách nhiệm hướng dẫn đúng chỗ làm việc.
Cơng sở phải bố trí phịng đợi. Tại phịng đợi phải niêm yết các mẫu đơn, mẫu hồ sơ và thông báo quy trình thời gian, thời hạn giải quyết mỗi loại cơng việc.
Trong công sở, nơi làm việc của mỗi đơn vị phải có biển chỉ dẫn. Cơng chức phụ trách giải quyết cơng việc phải có biển ghi rõ họ tên và chức vụ đặt ở bàn làm việc.
Cơng sở có chức năng thường xun giải quyết yêu cầu, quyền lợi của cơng dân và tổ chức, trong phịng đợi có sơ đồ chỉ dẫn các bộ phận giải quyết cụ thể. Các phòng, ban giải quyết cơng việc phải có biển ghi rõ nhiệm vụ giải quyết để dân dễ nhận biết.
Những công sở thường xuyên tiếp xúc với dân phải có hộp thư góp ý đặt tại phịng đợi.
Cơng sở hành chính thường được bố trí trong cùng một khu, bảo đảm thuận lợi cho việc thực hiện công vụ và tiện lợi cho sự liên hệ của dân.
3. Trách nhiệm của công chức khi thi hành công vụ:
Công chức thực hiện công vụ theo pháp luật. Cơng chức phải tận tụy trung thực, hết lịng vì cơng vụ được giao.
Khi thực hiện nhiệm vụ, công chức không được tùy tiện rời bỏ công sở, không được tự ý ngừng thi hành công vụ khi chưa được sự đồng ý của người có thẩm quyền.
Cơng chức trong khi thi hành công vụ phải đeo thẻ công chức. Thẻ công chức được qui định thống nhất, ghi rõ họ tên, chức danh, số hiệu.
Khi thực thi công vụ, công chức phải thể hiện thái độ lịch sự, khiêm tốn. Đối với nhân dân, phải tôn trọng lắng nghe ý kiến của dân, đối với đồng sự phải có thái độ tơn trọng hợp tác.
Công chức phải nắm vững nội dung công việc, am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu pháp luật, giải quyết công việc đúng thẩm quyền.
Công chức không được tùy tiện giải đáp, hướng dẫn, giải quyết trái pháp luật và các qui định của cơ quan có thẩm quyền. Cơng chức có nhiệm vụ tiếp, giải quyết công việc của dân và tổ chức thực hiện công vụ phải khẩn trương, không được để đương sự phải đi lại nhiều lần.
Khi thi hành công vụ, công chức không được nhận quà biếu của công dân và tổ chức.
Cơng chức có trách nhiệm tiết kiệm cơng quỹ, bảo vệ tài sản Nhà nước, khơng sử dụng lãng phí tài sản, tiền bạc của Nhà nước, của nhân dân dưới mọi