Yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Tài chính Quản trị kinh doanh (Trang 33 - 35)

7. Bố cục của luận văn

1.4.2. Yếu tố khách quan

Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường đại học bao gồm chế độ, chính sách đãi ngộ và trọng dụng về lương, thu nhập, thăng tiến; môi trường làm việc.

Chế độ đãingộ và trọng dụng về lương, thu nhập, thăng tiến. Thậm chí những vấn đề này trở nên “nhàm chán”, thành điệp khúc “biết rồi khổ lắm nói mãi” mỗi khi bàn luận về vấn đề giáo dục nói riêng trên các diễn đàn của Quốc hội, báo chí hay trong các cuộc họp và cũng được các chuyên gia trong và ngồi nước luận bàn một cách sơi nổi. Đây là điều dễ hiểu vì con người làm việc ln có mục đích, chứ không phải theo bản năng như con vật, nghĩa là câu hỏi luôn được đặt ra trong đầu mỗi người là “tơi được cái gì khi tơi làm việc này”. Tất nhiên cái lợi ích thu về là vì tập thể hay vì cá nhân, vì số đơng hay số ít thì mới chứng minh được cái lợi đó là tích cực hay tiêu cực, tốt hay xấu,…

Hơn nữa, bản chất của học thuyết Mác là về phân chia lợi ích, về vật chất nên yếu tố đãi ngộ về thu nhập, lương bổng, thăng tiến là chính đáng, khơng trái với quan điểm của Mác. Thiết nghĩ nguyên nhân cốt lõi, gốc rễ dẫn đến bất cơng, bóc lột trong chủ nghĩa tư bản là do phân chia lợi ích, thu nhập khơng đồng đều giữa một bên làm (người lao động) và bên hưởng thụ (chủ tư bản). Do vậy, ở phạm vi hẹp trong ngành giáo dục thì việc các giảng viên hứng thú hay thờ ơ với việc nâng cao chất lượng giảng dạy hay nâng cao trình độ chuyên môn cũng phụ thuộc chủ yếu, cơ bản vào chính sách đãi ngộ về thu nhập, lương bổng và thăng tiến. Nếu thu nhập cao, lương nhiều, lại được thăng tiến, trọng dụng đúng với khả năng họ cống hiến thì khơng có lí do gì giảng viên lại dừng phấn đấu. Ngược lại, cống hiến nhiều, hy sinh nhiều lợi ích riêng tư để cho cơng việc nhưng đáp lại là sự đối xử thiếu cơng bằng, khơng tương xứng với cơng sức, trí tuệ bỏ ra, thử hỏi lần sau và ai cịn dám “dấn thân’ nữa khơng hay chỉ là “con thiêu thân” nướng cho kẻ khác hưởng thụ.

Tuy nhiên, đối với giảng viên, thuộc giới trí thức, tinh hoa của xã hội khơng quá đặt cao về lợi ích vật chất hay thăng tiến chức tước như ở các lĩnh vực khác. Thay vào đó, giới trí thức, giới nghiên cứu hay giảng viên đại học cần được có các điều kiện làm việc với đầy đủ các trang thiết bị phục vụ nghiên cứu, công việc. Đây được gọi là môi trường làm việc. Nếu khơng có mơi trường làm việc với các điều kiện làm việc thuận lợi thì thử hỏi dù có tiền nhiều, lương cao, chức lớn thì cũng trở nên vơ nghĩa đối với kẻ trí thức. Cái lịng tự trọng, cái liêm

sỷ của kẻ sỹ không cho phép chỉ hưởng thụ vật chất mà không chịu cống hiến. Ngược lại họ đề cao thậm chí bỏ qua cả lợi ích vật chất nếu như có điều kiện làm việc lý tưởng; nếu họ được xã hội công nhận cống hiến tài năng của họ thì họ sẵn sàng “xả thân’ cho công việc, cho nghiên cứu. Đây không phải “tính sỹ’ của kẻ sỹ mà là một trong những loại nhu cầu mà đã được Maslow nói đến với thuyết nhu cầu của con người có 5 cấp bậc thì bậc thứ 5 chính là nhu cầu tự thể hiện bản thân (self-actualization) – muốn sáng tạo, thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, có được và được cơng nhân là thành đạt (www.vi.wikipedia.org).

Một phần của tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Tài chính Quản trị kinh doanh (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w