Tình hình tài sản và nguồn vốn qua 3 năm 2016 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư – dệt may thiên an phát (Trang 47)

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Chỉ Tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Giá trị Giá trị Giá trị +/- % +/- % A TÀI SẢN 161.928 232.991 292.432 71.063 43,89 59.441 25,51 I. Tài sản ngắn hạn 87.102 151.747 204.300 64.645 74,22 52.552 34,63 1 Tiền 18.053 21.549 45.079 3.496 19,36 23.530 109,19 2 Các khoản phải thu ngắn hạn 35.486 75.244 82.762 39.758 112,04 7.519 9,99 3 Hàng tồn kho 33.562 54.955 76.458 21.392 63,74 21.504 39,13 II. Tài sản dài hạn 74.826 81.244 88.133 6.418 8,58 6.889 8,48

1 Các khoản phải thu dài hạn 675 1.008 675 333 49,35 2 Tài sản cố định 74.826 80.569 87.125 5.743 7,68 6.556 8,14 B NGUỒN VÔN 161.928 232.991 292.432 71.063 43,89 59.441 25,51 III NỢ PHẢI TRẢ 104.316 158.703 214.707 54.386 52,14 56.004 35,29 1 Nợ phải trả ngắn hạn 78.831 128.178 201.950 49.347 62,60 73.772 57,55 2 Nợ phải trả dài hạn 25.486 30.525 12.757 5.039 19,77 -17.768 (58,21) IV VỐN CHỦ SỞ HỮU 57.611 74.289 77.726 16.677 28,95 3.437 4,63 (Nguồn: Phịng Tài chính Kế tốn)

Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy quy mô của CTCP Đầu tư Dệt may Thiên An Phát biến động qua các năm. Tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2016 tổng tài sản và nguồn vốn là 161.928 triệu đồng, đến năm 2017 thì tăng thêm 71.063 triệu đồng hay tăng 43,89% so với năm 2016 đạt

mức 232.991triệu đồng. Đến năm 2018 thì tổng tài sản và nguồn vốn tiếp tục tăng cao đạt mức 292.432 triệu tương đương tăng 25,51% so với năm 2017. Điều này cho thấy quy mô của Công Ty đang mở rộng dần, sự mở rộng quy mô này là do biến động của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn hay cụ thể các khoản mục chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản Công Ty như: Khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản cố định.

Trong cơ cấu tổng tài sản thì tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cụ thể như sau: Tổng tài sản ngắn hạn năm 2016 là 87.102 triệu đồng và đến năm 2017 là 151.747 triệu đồng tăng 64.645 triệu đồng tương ứng 74,22% so với năm 2016. Và năm 2018 tổng tài sản ngắn hạn tiếp tục tăng đạt mức 204.300 triệu đồng hay 34,63% so với năm 2017.

Tài sản dài hạn năm 2017 là 81.244 triệu đồng tăng 6.418 triệu tương ứng tăng 8.58% so với năm 2016. Năm 2018 là đạt mức 88.133 triệu đồng tương ứng tăng 8.48% so với năm 2017.

Trong đó, các khoản phải thu ngắn hạn và dài hạn là một trong những khoản mục chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng tài sản. Năm 2017, khoản phải thu ngắn hạn là 75.244 triệu tăng hơn so với năm 2016 là 39.758 triệu, và tiếp tục tăng thêm 7.519 triệu ứng với 9.99% vào năm 2018. Bên cạnh đó, với khoản phải thu dài hạn thì chiếm tỷ trọng cao hơn, cụ thể năm 2016 là 675 triệu và đạt mức 1.008 triệu, tương đương tăng 49.35% vào 2018. Như vậy, ta thấy khoản phải thu của Công ty biến động mạnh, đa số là tăng qua các năm có thể do nợ tồn của các năm trước, hiệu quả của cơng tác quản lí và thu hồi nợ đã giảm. Ngồi ra, cịn một số ngun nhân nữa là do Công ty đang mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh, doanh thu bán chịu tăng dẫn đến khoản phải thu khách hàng tăng. Tuy nhiên khoản mục này tăng thì mức độ rủi ro trong thu hồi nợ cao, các khoản dự phịng cũng phải tăng lên. Cơng Ty cần phải chú trọng hơn đến vấn đề này tránh gây lãng phí hoạt động kinh doanh của mình, cũng như khơng làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác lâu dài.

Trong cơ cấu nguồn vốn thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn. Năm 2016 nợ phải trả là 104.316 triệu đồng, đến năm 2017 là 158.703 triệu tương ứng tăng 52,14%. Năm 2018 nợ phải trả là 214.707 triệu đồng tương ứng 35,29%. Như vậy thể hiện mức độ tự chủ tài chính

của Cơng ty tương đối thấp, hoạt động dựa vào phần lớn nguồn tài chính đi vay từ bên ngồi. Tuy nhiên qua các năm thì vốn chủ sở hữu tăng lên, điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty đã mang lại lợi nhuận và góp phần tăng mức độ tự chủ về tài chính và cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty có dấu hiệu tốt, tiến triển theo xu hướng tích cực.

Như vậy, Cơng ty cần phải ln chú trọng đến cân đối tài sản, nguồn vốn với tình hình kinh doanh của Công ty để đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.

2.1.6 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Đầu tư Dệt MayThiên An Phát giai đoạn 2016 – 2018 Thiên An Phát giai đoạn 2016 – 2018

Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Chỉ Tiêu

2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017

Giá trị Cơ cấu

(%) Giá trị Cơ cấu (%) Giá trị Cơ cấu (%) +/- % +/- % 1 DT bán hàng và CCDV 406.542 100 358.218 100,00 541.704 100 -48.325 (11,89) 183.486 51,22 2 Các khoản giảm trừ DT - - - 0 0 3 DT thuần về bán hàng 406.542 100,00 358.218 100,00 541.704 100,00 -48.325 (11,89) 183.486 51,22 4 Giá vốn hàng bán 367.702 90,45 312.245 87,17 489.575 90,38 -55.457 (15,08) 177.330 56,79 5 LN gộp vế bán hàng và CCDV 38.840 9,55 45.972 12,83 52.129 9,62 7.132 18,36 6.156 13,39 6 DT hoạt động tài chính 4.324 1,06 2.469 0,69 3.518 0,65 -1.855 (42,90) 1.050 42,52 7 Chi phí hoạt động tài chính 3.957 0,97 4.618 1,29 5.672 1,05 661 16,71 1.054 22,83

8 Chi phí bán hàng 7.165 1,76 10.805 3,02 10.949 2,02 3.639 50,79 144 1,34

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 9.424 2,32 12.677 3,54 15.765 2,91 3.253 34,52 3.089 24,37 10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 22.618 5,56 20.342 5,68 23.261 4,29 -2.276 (10,06) 2.919 14,35

11 Thu nhập khác 1.625 0,40 858 0,24 328 0,06 -767 (47,21) -529 (61,71)

12 Chi phí khác 406 0,10 353 0,10 543 0,10 -54 (13,22) 190 53,88

13 Lợi nhuận khác 1.218 0,30 504 0,14 -214 (0,04) -714 (58,59) -719 (142,49)

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế 23.836 5,86 20.846 5,82 23.046 4,25 -2.990 (12,54) 2.200 10,55

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 4.767 1,17 4.169 1,16 4.609 0,85 -598 (12,54) 440 10,55 16 Lợi nhuận sau thuế TNDN 19.069 4,69 16.677 4,66 18.437 3,40 -2.392 (12,54) 1.760 10,55

(Nguồn: Phịng Tài chính Kế tốn )

Thơng qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của CTCP Đầu tư Dệt may Thiên An Phát trong giai đoạn từ 2016 – 2018, nhận thấy doanh thu của Cơng ty có sự biến động rõ rệt trong 3 năm qua. Đặc biệt doanh thu năm 2017 giảm mạnh so với năm 2016 và 2018, điều này có thể do ảnh hưởng chung của sự suy giảm kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên đến năm 2018 doanh thu tăng lên mạnh mẽ, điều này chứng tỏ sự nỗ lực rất lớn của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên công ty.

 Về doanh thu:

- Năm 2017, tổng doanh thu đạt 358.218 triệu đồng giảm 48.325 triệu so với năm 2016, tương đương với 11,89%.

- Năm 2018, tổng doanh thu đạt 541.704 triệu đồng tăng hơn 183.486 triệu đồng so với năm 2017, tương đương 51,52%. Đây được xem là tốc độ tăng trưởng đột biến, là một năm thành công của công ty.

- Năm 2017, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và cuộc chiến thương mại thế giới, ngành dệt may Việt Nam nói chung và dệt may Tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với bề dày kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh linh hoạt, phù hợp với điều kiện từng giai đoạn, từng thời kỳ của Ban lãnh đạo công ty đã thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của cơng ty qua giai đoạn khó khăn nên tổng doanh thu của công ty tăng đến 51,52% so với năm trước.

 Về chi phí:

- Chi phí kinh doanh của công ty bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN, chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí khác. Trong tổng chi phí của cơng ty thì giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là chi phí quản lý DN, chi phí bán hàng, chi phí hoạt động tài chính. Chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí.

- Giá vốn hàng bán biến động qua các năm. Năm 2017 giá vốn hàng bán giảm 15,08% so với năm 2016. Từ 367.702 triệu đồng giảm còn 312.245 triệu. Nhưng đến năm 2018 đạt 489.575 triệu đồng tương đương tăng 56,79 % so với năm 2017. Qua đó cho thấy giá mua nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng và các chi phí khác tăng dẫn đến giá vốn tăng.

- Vào năm 2017, chi phí quản lý DN đạt 12.677 triệu đồng tức là tăng 3.253 triệu so với năm 2016 tương đương tăng 34,52%. Năm 2018 tăng 24,37% tương ứng với mức chi phí 15.765 triệu so với năm 2017.

- Kế tiếp là chi phí bán hàng. Năm 2017 là 10.805 triệu đồng và tăng 50,79% so với năm 2016 và đến năm 2018 tiếp tục tăng lên gần 10.949 triệu tương ứng tăng 1,34% so với năm 2017. Như vậy, có thể thấy năm 2017 chi phí bán hàng tăng nhưng doanh thu lại giảm điều đó dẫn tới lợi nhuận giảm mạnh. Do đó DN cần có các biện pháp để cắt giảm chi phí, kiểm sốt chi phí nhằm đảm bảo được hiệu quả chi tiêu, từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận của DN.

Về lợi nhuận:

- Lợi nhuận sau thuế của CTCP Đầu tư Dệt may Thiên An Phát năm 2016 đạt 19.069 triệu đồng.

- Năm 2017 lợi nhuận sau thuế đạt 16.677 triệu đồng, giảm so với năm 2016 là 2.392 triệu đồng, tương ứng giảm 12,54%. Nguyên nhân là do chi phí tăng cao hơn so với năm trước do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và cuộc chiến thương mại. Đây là năm mà ngành dệt may nói chung gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng của ngành không cao.

- Sau những biến động kinh tế năm 2017 cùng với sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ tập thể CTCP Đầu tư Dệt may Thiên An Phát, đã đưa lợi nhuận của công ty trong năm 2018 tăng lên đáng kể đạt 18.437 triệu đồng tương ứng với tăng 10,55%. Đây là một con số khá khả quan.

- Qua bảng phân tích cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh có xu hướng tăng qua mỗi năm. Tuy nhiên giá vốn bán hàng vẫn còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu điều này ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của công ty. Hiệu quả kinh doanh của công ty ngày càng được cải thiện và nâng cao qua mỗi năm tuy nhiên hiệu quả quản lý chưa cao khiến khả năng tạo ra lợi nhuận của cơng ty giảm. Nhìn tổng thể thì có thể thấy Cơng Ty đã có nỗ lực trong việc thúc đẩy q trình sản xuất kinh doanh để gia tăng doanh thu và lợi nhuận. Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty sau giai đoạn 2016-2018, cơng ty có triển vọng sẽ tiếp tục nâng cao tăng trưởng lợi nhuận vào các năm tiếp theo.

2.2 Tình hình lao động của CTCP Đầu tư Dệt may Thiên An Phát

CTCP Đầu tư Dệt may Thiên An Phát trong những năm gần đây luôn quan tâm và xác định con người là yếu tố quan trọng trong quá trình kinh doanh, là tài sản quý báu và là yếu tố quyết định đến sự sống cịn của Cơng ty. Do tính chất của cơng việc dệt may địi hỏi sự khéo léo, tinh xảo và tỉ mỉ nên số lượng lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn hơn lao động nam trong Cơng ty.

Tình hình lao động từ 2016 - 2018 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 5: Tình hình cơ cấu lao động Công ty giai đoạn 2016 – 2018

Đơn vị tính: người

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017

Số lượng % Số lượng % Số lượng % +/- % +/- % Tổng số lao động 1892 100 1953 100 1983 100 61 3,22 30 1,54

Phân tích theo tính chất cơng việc

Gián tiếp 218 11,52 249 12,75 254 12,81 31 14,22 5 2,01 Trực tiếp 1674 88,48 1704 87,26 1729 87,19 30 1,79 25 1,47

Phân tích theo trình độ lao động

Đại học và sau đại học 68 3,59 83 4,25 108 5,45 15 22,06 25 30,12 Cao đẳng 40 2,11 46 2,36 60 3,03 6 15,00 14 30,43 Trung cấp 26 1,37 30 1,54 33 1,66 4 15,38 3 10,00 Sơ cấp nghề 4 0,21 4 0,20 4 0,20 0 0,00 0 0,00 Phổ thông 1754 92,71 1790 91,65 1778 89,66 36 2,05 -12 -0,67

Phân theo giới tính

Nam 378 19,98 390 19,97 397 20,02 12 3,17 7 1,79 Nữ 1514 80,02 1563 80,03 1586 79,98 49 3,24 23 1,47

(Nguồn: Phòng Nhân sự)

Nhân sự là yếu tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh (SXKD). Nguồn nhân lực có trình độ cao, bố trí lao động một cách hợp lý là vấn đề quan trọng góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả trong SXKD của doanh nghiệp.

Từ khi thành lập cho đến nay, Cơng ty đã có nhiều chuyển biến tích cực về quy mơ lao động, năng lực, trình độ nguồn nhân lực ngày càng được nâng cao. Điều này được thể hiện thơng qua các số liệu sau:

Nhìn vào bảng 3 ta thấy được tổng số lao động của Công ty không ngừng tăng lên qua 3 năm cả về cơ cấu và số lượng. Trong đó, từ năm 2016 số lượng nhân viên là 1892 người đến năm 2017 đạt 1953 người tăng lên 61 người tương ứng với 3,22%. Và từ năm 2017 đến năm 2018 tiếp tục tăng thêm 30 người tương ứng với tăng 1,54%. Như vậy ta có thể thấy lao động Cơng ty có xu hướng tăng là do chênh lệch trong việc tuyển dụng và nghỉ việc.

Xét theo giới tính:

Ta thấy cơ cấu lao động của Cơng ty có sự chênh lệch lớn. Do tính chất, đặc điểm của ngành dệt may nên đa số nhân viên trong Công ty là nữ giới. Cụ thể, năm 2016 tỷ lệ nữ chiếm 80,02% trong khi đó nam giới chỉ chiếm 19,98%. Đến năm 2017, số lao động nam tăng 12 người tương ứng 3,17% và số lao động nữ cũng tăng thêm 49 người, tương ứng tăng 3,24% so với năm 2016. Từ năm 2017 đến năm 2018, số lượng nhân viên nam chiếm 20,02% và nhân viên nữ chiếm 79,98%. Như vậy đến năm 2018, tổng số nhân viên nam của Công ty là 397 người và nhân viên nữ là 1586 người. Với lao động nữ chủ yếu làm ở các nhà máy may vì những cơng việc này địi hỏi phải cẩn thận, kiên trì. Cịn lao động nam thì chủ yếu làm ở các bộ phận như: cắt, ủi, đóng gói sản phẩm, khn vác, phụ trợ.

Xét theo trình độ lao động:

Trình độ lao động có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến thành công của công ty cũng như phản ánh năng lực của cơng ty. Qua bảng 3, có thể thấy cơ cấu lao động theo trình độ qua các năm tăng đều, trong đó lao động phổ thơng chiếm đa số.

Trong 3 năm vừa qua, số lượng nhân viên có trình độ có xu hướng tăng lên theo hướng tích cực thể hiện chất lượng lao động của Công ty ngày càng được nâng sao. Cụ thể: Từ năm 2016 đến năm 2017 số người có trình độ Đại học và sau đại học tăng thêm 15 người từ 68 lên 83 người ứng với 22,06%, trình độ Cao đẳng tăng 6 người từ 40 lên 46 người, trung cấp tăng 4 người ứng với 15,38%, lao động phổ thông tăng 36 người từ 1754 lên đến 1790 người. Đến năm 2018, số nhân viên có trình độ Đại học và sau đại học có 108 người, trình độ Cao đẳng có 60 người ứng

với tăng 30,43% và trung cấp có 33 người, trình độ sơ cấp nghề giữ ngun với số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư – dệt may thiên an phát (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)